Bài 1. Tìm a để hai đường thẳng : \(y = (a – 1) + 1\) (d1) \((a ≠ 1)\) và \(y = (3 – a)x + 2\) (d2) \((a ≠ 3)\) song song với nhau.
Bài 2. Cho hai đường thẳng : \(y = 3x – 2\) (d1) và \(y = – {2 \over 3}x\,\left( {{d_2}} \right)\)
a. Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2).
b. Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và song song với đường thẳng (d3) : \(y = x – 1\)
Bài 3. Tìm m để hai đường thẳng : \(y = 2x + (5 – m)\) (d1) và \(y = 3x + (3 + m)\) (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Bài 1. (d1) // (d2) \( \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {a – 1 = 3 – a} \cr {1 \ne 2} \cr } } \right. \Leftrightarrow 2a = 4 \)
Advertisements (Quảng cáo)
\(\Leftrightarrow a = 2\)
Bài 2. a. Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):
\(3x – 2 = – {2 \over 3}x \Leftrightarrow 11x = 6 \Leftrightarrow x = {6 \over {11}}\)
Thế \(x = {6 \over {11}}\) vào phương trình của (d2), ta được:
\(y = \left( { – {2 \over 3}} \right).{6 \over {11}} \Leftrightarrow y = – {4 \over {11}}\)
Advertisements (Quảng cáo)
Vậy \(A\left( {{6 \over {11}}; – {4 \over {11}}} \right)\)
b. Vì (d) // (d3) nên (d) có phương trình : \(y = x + m\; (m ≠ -1)\)
\(A \in \left( d \right) \Leftrightarrow – {4 \over {11}} = {6 \over {11}} + m\)\(\; \Leftrightarrow m = – {{10} \over {11}}\) (thỏa mãn)
Vậy phương trình (d) là : \(y = x – {{10} \over {11}}\)
Bài 3. Tung độ gốc của (d1) là \(5 – m\); tung độ gốc của (d2) là \(3 + m.\)
Theo giả thiết, ta có: \(5 – m = 3 + m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1.\)