Bài 1. (7đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Biểu thức \(\sqrt {1 – 2x} \) xác định khi
A.\(x \ge \dfrac{1}{2}\) B. \(x \le \dfrac{1}{2}\)
C. \(x > \dfrac{1}{2}\) D. \(x < \dfrac{1}{2}\)
Câu 2. Điều kiện xác định của biểu thức \(\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x – \sqrt x }}\) là
A.\(x \ne 0\) B. \(x > 0,x \ne 1\)
C. \(x \ge 0\) D. \(x \ge 0,x \ne 1\)
Câu 3. Biểu thức \(\sqrt {\dfrac{1}{{x – 1}}} + \sqrt {2 – x} \) có nghĩa khi
A.\(x > 2\) B. \(x < 1\)
C. \(1 < x \le 2\) D. \(x \le 2,x \ne 1\)
Câu 4. Căn bậc hai số học của 64 là
A. 8 và -8 B. -8
C. 8 D. 32.
Câu 5. Kết quả phép tính\(\sqrt {{{(\sqrt 3 – \sqrt 2 )}^2}} \) là
A.\(\sqrt 3 – \sqrt 2 \) B. \(\sqrt 2 – \sqrt 3 \)
Advertisements (Quảng cáo)
C. \( \pm (\sqrt 3 – \sqrt 2 )\) D. 1
Câu 6. Kết quả của phép tính \((2\sqrt 3 + \sqrt 2 )(2\sqrt 3 – \sqrt 2 )\) là
A.\(4\sqrt 3 \) B. \(2\sqrt 2 \)
C. 10 D. 14
Câu 7. Giá trị của biểu thức \({1 \over {2 + \sqrt 3 }} – {1 \over {2 – \sqrt 3 }}\) bằng
A.4 B. 0
C. \( – 2\sqrt 3 \) D. \(2\sqrt 3 \)
Câu 8. Giá trị của biểu thức \(\sqrt 3 – \sqrt {48} + \sqrt {12} \) là
A.\( – \sqrt 3 \) B. \(\sqrt 3 \)
C. \( – 2\sqrt 3 \) D. \(2\sqrt 3 \)
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 9. Giá trị của biểu thức \(\sqrt {{{(1 – \sqrt 2 )}^2}} – \sqrt {{{(1 + \sqrt 2 )}^2}} \) là
A.0 B. -2
C.\( – \sqrt 2 \) D. \( – 2\sqrt 2 \)
Câu 10. Giá trị của biểu thức \(\)\(\left( {\sqrt {27} – 3\sqrt {\dfrac{4}{3}} + \sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \) bằng
A.\(\sqrt 3 \) B. \(2\sqrt 3 \)
C. \( – 2\sqrt 3 \) D.3
Câu 11. Giá trị của biểu thức \(\)\(\dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {80} }}.\dfrac{{\sqrt {90} }}{{\sqrt {10} }}\) bằng
A.16 B.0,75
C. 4 D. 0,25.
Câu 12. Kết quả rút gọn của biểu thức \(\dfrac{{\sqrt {{x^2} – 6x + 9} }}{{x – 3}}\) với \(x > 3\) là
A.-1 B. 1
C. \( \pm 1\) D. kết quả khác.
Câu 13. Kết quả rút gọn của biểu thức \({x^2}{y^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{x^2}{y^4}}}} \) với x
A. \(3xy\) B.\({x^2}y\)
C. \(-3x\) D. \(-3xy.\)
Câu 14. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn \(\sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 7\) là
A. \(x=3\) B. \(x = \dfrac{{ – 7}}{2}\)
C. \(x=-3\) D. \(x=-4;x=3.\)
Bài 2. (3đ) Điền x vào cột đúng hoặc sai cho thích hợp
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
Số 0 là căn bậc hai số học của 0 |
|
|
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sqrt {{x^2} + 4x + 5} \) là 5 |
|
|
Với a>b>0 thì \(\sqrt a – \sqrt b < \sqrt {a – b} \) |
|
|
Với a>0 và b>0 thì \(\sqrt a + \sqrt b > \sqrt {a + b} \) |
|
|
Với mọi số a, ta có \(\sqrt {{a^2}} = a\) |
|
|
\(\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\) với mọi a và b |
|
|
Bài 1. (7đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | B | B | C | C | A |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | C | A | B | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | |
Đáp án | B | B | C | D |
Bài 2. (3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
Số 0 là căn bậc hai số học của 0 |
× |
|
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sqrt {{x^2} + 4x + 5} \) là 5 |
|
× |
Với a>b>0 thì \(\sqrt a – \sqrt b < \sqrt {a – b} \) |
× |
|
Với a>0 và b>0 thì \(\sqrt a + \sqrt b > \sqrt {a + b} \) |
× |
|
Với mọi số a, ta có \(\sqrt {{a^2}} = a\) |
|
× |
\(\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\) với mọi a và b |
|
× |