Chi tiết đề kiểm tra cuối năm học lớp 6 môn Toán của Phòng GD & ĐT Phù Yên… Học sinh lớp 6a có 20 em, biết số học sinh nữ chiếm 3/10 tổng số học sinh lớp. Tính số học sinh nam và nữ
Câu 6: (1,5 điểm)
Xem đề và đáp án chi tiết tại đây
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nhân phân số? Cho ví dụ.
b) Phát biểu quy tắc chia phân số? Cho ví dụ.
Câu 2: (2,0 điểm) Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ tia phân giác Oz của ∠xOy
Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính:
Câu 4: (0,5 điểm) Tìm x, biết : (x + 1,5) : 3 .1/5= 5/8
Câu 5: (1,0 điểm) Học sinh lớp 6a có 20 em, biết số học sinh nữ chiếm 3/10 tổng số học sinh lớp. Tính số học sinh nam và nữ
Câu 6: (1,5 điểm)
Advertisements (Quảng cáo)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ∠xOz = 35o, ∠xOy = 70o
a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?
b) Tính ∠zOy = ?
c) Tia Oz có là tia phân giác của ∠xOy không? Tại sao?
Đáp án
Câu 1.
a) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)
Advertisements (Quảng cáo)
0,5 điểm
b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)
Câu 2. (2 điểm)
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)
Câu 3. (2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 4. (0,5 điểm)
Câu 5. (1 điểm)
Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS) (0,5 điểm)
Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS) (0,5 điểm)
Câu 6. (1,5 điểm)
a) Vì ∠xOz < ∠xOy (35o <70o) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ∠xOz + ∠zOy= ∠xOy hay 35o + ∠zOy = 70o
=> ∠yOz = 35o
c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và ∠xOz = ∠yOz = 35o nên Oz là tia phân giác của góc xOy