Trang Chủ Lớp 10 Bài tập SGK lớp 10

Bài tập 1,2,3,4, 5,6 trang 40 hình 10: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180°

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180°

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 40 SGK Hình 10.

Bài 1. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:

a) sinA = sin(B + C);                           b) cos A = -cos(B + C)

Trong một tam giác thì tổng các góc là 1800  :

∠A + ∠B + ∠C = 180°   => góc A = -180° – (∠B + ∠C )
∠A và (∠B + ∠C) là 2 góc bù nhau, do đó:
a) sinA = sin[180° – (∠B + ∠C)] = sin (B + C)
b) cosA = cos[180° – (∠B + ∠C) = -cos (B + C)


Bài 2. Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử góc AOH = α. Tính AK và OK theo a và α.

Giải: Vì ΔAOB cân tại O, AH là đường cao và góc AOH = α nên ∠AOB = 2∠AOH = 2α
Xét ΔAKO vuông tại K, ta có:
* sin goscAOK = AK/OA

⇒AK = OA.sin goscAOK = a.sin2α

Advertisements (Quảng cáo)

cos∠AOK = OK/OA ⇒ OK = OA.cos∠AOK = a.cos2α


Bài 3 trang 40. Chứng minh rằng :

a)   sin1050 = sin750;           b)  cos1700 = -cos100                   c)   cos1220  = -cos580

HD. a) Ta có: sin 1050 = sin(1800-1050)       =>   sin 1050= sin 750

b) cos1700= -cos(1800-1700)      =>   cos1700 = -cos100

Advertisements (Quảng cáo)

c) cos1220 = -cos(1800-1220)      =>    cos1220  = -cos580


Bài 4. Chứng minh rằng với mọi góc α (0≤ α ≤ 1800) ta đều có cos2 α + sin2 α = 1.

Sử dụng định nghĩa của sin và cosin, ta có:
sinα = yo ⇒ sin²α = yo²
cosα = xo ⇒ cos²α = xo²
Từ đó: sin²α + cos²α = yo² + xo² = OM² = 1
Chú ý: Bạn đọc cần ghi nhớ kết quả này


Bài 5 trang 40 Toán Hình 10. Cho góc x, với cosx = 1/3. Tính giá trị của biểu thức:  P = 3sin2x  +cos2x.

Ta có   sin2x  + cos2x  = 1  =>  sin2x = 1 – cos2x

Do đó P = 3sin2x  + cos2x = 3(1 – cos2x) +  cos2x

=> P = 3 – 2cos2x


Bài 6. Cho hình vuông ABCD, Tính:

Giải: * cos(→AC;→BA):

Advertisements (Quảng cáo)