Đáp án và Giải bài 1 trang 87; bài 2,3,4,5 trang 88 SGK Đại số 10: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.
Bài 1. Tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện của mỗi BPT sau:
Giải: a) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x ≠ 0 và x + 1 ≠ 0} = R\{0;- 1}.
b) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x2 – 4 ≠ 0 và x2 – 4x + 3 ≠ 0} = R\{±2; 1; 3}.
c) ĐKXĐ: D = R\{- 1}.
d) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x + 4 ≠ 0 và 1 – x ≥ 0} = (-∞; – 4) ∪ (- 4; 1].
Bài 2. Chứng minh các BPT sau vô nghiệm.
a) Gọi D là điều kiện xác định của biểu thức vế trái D = [- 8; +∞]. Vế trái dương với mọi x ∈ D trong khi vế phải là số âm. Mệnh đề sai với mọi x ∈ D. Vậy BPT vô nghiệm.
b) Vế trái có
Mệnh đề sai ∀x ∈ R. BPT vô nghiệm.
c) ĐKXĐ: D = [- 1; 1]. Vế trái âm với mọi x ∈ D trong khi vế phải dương.
Advertisements (Quảng cáo)
Bài 3 trang 88 . Giải thích vì sao các cặp bất phươngtrình sau tương đương?
a) – 4x + 1 > 0 và 4x – 1 <0;
b) 2x2 +5 ≤ 2x – 1và 2x2 – 2x + 6 ≤ 0;
Giải: a) Tương đương. vì nhân hai vế BPT thứ nhất với -1 và đổi chiều BPT thì được bPT2.
b) Chuyển vế các hạng tử vế phải và đổi dấu ở BPT thứ nhất thì được BPT thứ tương đương.
c) Tương đương. Vì cộng hai vế BPT thứ nhất với với mọi x ta được BPT3.
Advertisements (Quảng cáo)
d) Điều kiện xác định BPT thứ nhất: D ={x ≥ 1}.
2x + 1 > 0 ∀x ∈ D. Nhân hai vế BPT2. Vậy BPTtương đương.
Bài 4. Giải các phương trình sau
a) b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 ≤ (x – 1)(x + 3) + x2 – 5.
Giải:
<=> 6(3x + 1) – 4(x – 2) – 3(1 – 2x) < 0
<=> 20x + 11 < 0
<=> 20x < – 11
b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 ≤ (x – 1)(x + 3) + x2 – 5.
<=> 2x2 + 5x – 3 – 3x + 1 ≤ x2 + 2x – 3 + x2 – 5
<=> 0x ≤ -6.
Vô nghiệm.
Bài 5 trang 88 Đại 10. Giải các hệ bất phương trình
Giải: a) 6x + 5/7 < 4x + 7 <=> 6x – 4x < 7 – 5/7
<=> x < 22/7
8x+3 / 2 < 2x +5 <=> 4x – 2x < 5 – 3/2
<=> x < 7/4
Tập nghiệm của HBPT: