1 (2.0 điểm). Thực hiện các phép tính:
a) 127-81:3
b) 68+(-32)
c) 1+32+ 23
d) 22-12-1944:(23.35)+61
2 (2.0 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x-5=15
b) (x-2).3=32
3 (3.0 điểm).
Advertisements (Quảng cáo)
a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết
b) Số học sinh khối 6 của một trường không vượt quá 100 học sinh. Biết rằng khi khối 6 đó xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 và hàng 6 đều không dư. Tính số học sinh của khối 6 đó.
4 (2.0 điểm).
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 1cm; OB = 3cm.
Advertisements (Quảng cáo)
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia Ox lấy điểm C sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng A
C.Tính độ dài đoạn thẳng OC.
5 (1.0 điểm).
a) Tìm cặp số tự nhiên x, y biết (x-2)(y-3)=5
b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng
HƯỚNG DẪN, Đáp án + BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: TOÁN – LỚP 6
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Câu | Nội dung – Đáp án | Điểm | |
1(3 điểm) | a) 127 – 81: 3 = 127 – 27 | 0,25 | |
= 100 | 0,25 | ||
b) 68 + (- 32) = 68 – 32 | 0,25 | ||
= 34 | 0,25 | ||
c) 1+32+23=1+9+8 | 0,25 | ||
=18 | 0,25 | ||
d)22-12-1944: (23.35)+81=10-1944: (8.243)+61 | 0,25 | ||
=10 – 1944: 1944 + 61 = 10 – 1 + 61 = 70 | 0,25 | ||
2(2 điểm) | a) 2x – 5 = 152x = 15 + 5 | 0,5 | |
2x = 20x = 10 | 0,5 | ||
(x-2).3=32(x-2).3=9x-2=9:3 | 0,5 | ||
x-2=3x=3+2x=5 | 0,5 | ||
3 |
0,25 | ||
Mà a là số tự nhiên lớn nhất nên a = ƯCLN(75, 90) | 0,25 | ||
Ta có: 75 = 3.52; 90 = 2.32.5 | 0,25 | ||
ƯCLN(75; 90) = 3.5 = 15 a = 15 | 0,25 | ||
2) Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x, x≤100 | 0,25 | ||
Khi xếp hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng 6 đều không dư nên
Suy ra x là BC(3, 4, 5, 6) và x ≤ 100 |
0,25 | ||
Tìm được BCNN(3,4,5,6) = 60Suy ra x ∈ {0;60;120…} | 0,75 | ||
Vì số học sinh khối 6 của trường không vượt quá 100 nên x = 60.Vậy số học sinh khối 6 của trường là 60 học sinh. | 0,75 | ||
4(2 điểm)
|
|
( Nếu HS vẽ sai về tỷ lệ độ dài thì không cho điểm hình vẽ nhưng vẫn chấm lời giải ) | 0,25
|
1)Vì A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB ( 1cm < 3 cm) nên A nằm giữa O và B | 0,25 | ||
OB = OA + ABAB = OB – OA
AB = 3 – 1 = 2 cm |
0,5 | ||
2) Do B là trung điểm của AC nên AC = 2.AB = 2.2 = 4 cm | 0,25 | ||
– Vì B là trung điểm của AC nên B nằm giữa A và C nên tia AC và tia AB là hai tia trung nhau (1)- Vì A nằm giữa O và B nên tia AO và tia AB là hai tia đối nhau (2).
– Từ (1) và (2) ta có tia AC và tia AO là hai tia đối nhau nên A nằm giữa O và C nên ta có: |
0,25 | ||
OA + AC = OC | 0,25 | ||
1 + 4 = OC OC = 5 cm | 0,25 | ||
5(1 điểm) | a) * Trường hợp 1: x – 2 = 1 và y – 3 = 5x = 3 và y = 8 | 0,25 | |
* Trường hợp 2: x – 2 = 5 và y – 3 = 1x = 7 và y = 4 | 0,25 | ||
– Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ suy ra p – 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp. Do đó p – 1 và p + 1 có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4 nên (p – 1)(p + 4) chia hết cho 8 (1) | 0,25 | ||
– Ta có p – 1; p ; p + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tòn tại một số chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p – 1 và p + 1 phải có một số chia hết cho 3 nên (p -1)(p + 1) chia hết cho 3 (2).- Từ (1) và (2) ta có (p – 1)(p + 1) 24 | 0,25 | ||
* Chú ý : Học sinh làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.