A. PHẦN CHUNG: (cho các lớp từ A1 đến A10)
1: Một lượng khí ở áp suất p1 = 750mmHg, nhiệt độ t1 = 270C có thể tích V1 = 76cm3. Khi lượng khí đó có nhiệt độ t2 = -30C và áp suất p2 = 760 mmHg thì thể tích V2 của nó là
A. V2 = 76,5 cm3.
B. V2 = 69 cm3
C. V2 = 38,3 cm3.
D. V2 = 83,3 cm3.
2: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2. Ta có:
3: Một khối khí ở 7oC đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:
A. 87oC B. 420oC C. 40,5oC D. 147oC
4: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m(khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là:
A. 200.10-2 J. B. 25.10-2 J. C. 50.10-2 J. D. 100.10-2 J.
5: Đơn vị của động lượng là:
A. Nm/s. N.m. C. kg.m/s D. N/s.
6: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 2,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:
A. 1,0 m. B. 9,8 m. C. 0,204 m. D. 0,102 m.
7: Khi vận tốc của một vật tăng gấp bốn, thì
A. động lượng của vật tăng gấp bốn.
B. động năng của vật tăng gấp mười sau.
C. động năng của vật tăng gấp bốn.
D. thế năng của vật tăng gấp hai.
8: Động năng của một vật tăng khi
Advertisements (Quảng cáo)
A. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
B. vận tốc của vật v = const.
C. vận tốc của vật giảm.
D. các lực tác dụng lên vật không sinh công
9: Biểu thức đúng diễn tả phương trình trạng thái của khí lí tưởng là:
10: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A. v1 = v2 = 5m/s B. v1 = 20m/s ; v2 = 10m/s
C. v1 = v2 = 20m/s D. v1 = v2 = 10m/s
11: Có một lượng khí trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa?
A. Áp suất tăng gấp bốn lần B. Áp suất giảm đi sáu lần
C. Áp suất tăng gấp đôi D. Áp suất không đổi
12: Một vật được ném lên độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:
A. 7 J B. 5 J. C. 4J. D. 6 J.
13: Một vật chuyển động với vận tốc dưới tác dụng của lực không đổi. Công suất của lực là:
A. P=Fvt. B. P=Fv. C. P=Ft. D. P=Fv2.
14: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp=50 kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là :
A. 60 kPa B. 80 kPa C. 40 kPa D. 100 kPa
15: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần :
A. 4 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 2,5 lần
Advertisements (Quảng cáo)
16: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó :
A. Chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại
B. Tất cả các chất khí hóa rắn
C. Nước đông đặc thành đá
D. Tất cả các chất khí hóa lỏng
17: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 12lít. Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ là 5460C thì thể tích lượng khí đó là :
A. 18 lít. B. 36 lít. C. 24lít. D. 28 lít.
18: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động thẳng đều.
C. chuyển động cong đều. D. chuyển động tròn đều.
19: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích B. Áp suất C. Khối lượng D. Nhiệt độ
20: Chọn câu Sai:
A. Wt = mgz. B. Wt = mg(z2 – z1). C. Wt =
21: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức:
22: Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở OoC, l là chiều dài ở toC, a là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng ?
23: Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức:
24: Công thức tính công của một lực là:
A. A = mgh. B. A = ½.mv2. C. A = F.s. D. A = F.s.cosa.
25: Chọn đáp đúng.
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là
A. sự nóng chảy. B. sự hoá hơi. C. sự kết tinh. D. sự ngưng tụ.
26: Chọn đáp đúng.
Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là
A. sự kết tinh. B. sự bay hơi. C. sự ngưng tụ. D. sự nóng chảy.
27: Một thước thép ở 300C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là a = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 500C, thước thép này dài thêm là:
A. 3,2 mm. B. 0,22 mm. C. 2,4 mm. D. 4,2mm.
28: Một gàu nước khối lượng 12 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 50W. B. 500 W. C. 6W. D. 5W.
29: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 200C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 6580C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105J/K .
A. 96,16J. B. 97,16J. C. 95,16J. D. 98,16J.
30. Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế? Cách làm tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế?
31. Thả một vật từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba.
b. Biết rằng trước khi chạm đất vận tốc của vật là 38m/s. Tính h.
32: Đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng như hình vẽ. Trong quá trình này khí bị nén, bị dãn hay không nén không dãn? Vì sao?