2 đề Kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 9 môn toán (KSCL đầu năm) có đáp án và có dạng ma trận đề thi mới nhất.
Đề số 1:
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học: 2015-2016
Môn thi: TOÁN – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Ma trận đề thi môn toán lớp 9
Cấp độ
Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||
1. Pt bậc nhất một ẩn.
( 16 tiết ) |
Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết tìm điều kiện xác định của pt chứa ẩn ở mẫu |
Biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu | Giải phương trình tích | Vận dụng để giải bài toán bằng cách lập phương trình | |
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ % |
1
1đ |
1
1đ |
1
0,5đ |
1
1đ |
4
3,5đ = 35% |
2.Bpt bậc nhất một ẩn.
( 30tiết) |
Biết giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số | Biết vận dụng 1 bất đẳng thức cho trước để suy ra 1 bất đẳng thức khác | |||
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ % |
1
1đ |
2
1,5đ |
3
2,5đ = 25% |
||
3.Tam giác đồng dạng.
( 12 tiết ) |
Nhận biết các tam giác đồng dạng | Biết áp dụng t/c đường phân giác để tìm tỉ số độ dài đoạn thẳng | Vận dụng để c/m 2 tam giác đồng dạng, c/m đẳng thức hình học | ||
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ % |
1
0,5đ |
1
1đ |
2
1,5đ |
4
3,0đ = 30% |
|
4. Hình lăng trụ đứng.
( 4 tiết ) |
Biết viết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đúng | Biết áp dụng công thức để tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng | |||
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ % |
1
0,5đ |
1
0,5đ |
2
1,0đ = 10% |
||
Tổng số câu
Tổng số điểm. Tỉ lệ % |
4
3đ |
5
4đ |
3
2đ |
1
1đ |
13
10đ |
I: ( 2,5đ) Giải các phương trình sau
1. 2x – 4 = 0
2. 3x2 – 6x = 0
II: ( 2,5đ )
1. Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số :
X – 5 > 0
2. Cho a < b so sánh
a. 3a và 3b b. – 2a +1 và – 2b + 1
III: ( 1,0đ ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Lúc 5 giờ sáng, một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B, rồi ngay lập tức từ bến B trở về A lúc 12 giờ cùng ngày. Tính khoảng cách từ bến A đến B, biết canô đến bến B lúc 8 giờ và vận tốc dòng nước là 3km/h.
IV: ( 3,0đ )
Cho hình vẽ, tìm các cặp tam giác đồng dạng?
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, đường cao AH (HBC).
- Chứng minh ΔHAC đồng dạng ΔABC
- Chứng minh rằng AC2=HCBC
- Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC (D ∈BC). Tính độ dài BD và D
C.( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
V: ( 1,0đ )
1. Viết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Giải thích kí hiệu.
2. Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, biết AB = 5cm, AD = 8cm, AA’ = 12cm.
Đáp án đề khảo sát chất lượng môn Toán 8 đề số 1
cau 1,2,3
cau 4,5
Advertisements (Quảng cáo)
Đề số 2:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||
1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
|
Biết tìm điều kiện xác định
của của phương trình |
Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu | |||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % |
1 (1a)
1 10% |
1 (1b)
1 10% |
|
2
2 20% |
|
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
|
Biểu diễn thành thạo mối liên hệ giữa các đại lượng s, t, v để lập phương trình | ||||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % |
|
1 (C3)
1 10% |
1
1 10% |
||
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
|
Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. | Biết áp dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân để chứng minh bất đẳng thức | |||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % |
1(2a)
1 10% |
1(2b)
1 10% |
2
2 20% |
||
4. Tam giác đổng dạng. | – Biết sử dụng ĐL Py-Ta-Go để tính độ dài cạnh của tam giác vuông.
– Biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng |
Biết áp dụng các kiến thức đã học để tính tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng. |
|
||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ |
2 (4a,4b)
2 20% |
2 (4c,4d)
2 20% |
4
4 40% |
||
5. Hình hộp chữ nhật | Tái hiện được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật; Tính được thể tích hình hộp chữ nhật. | ||||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ |
2(5a,5b)
1 10% |
2(5a,5b)
1 10% |
|||
Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ |
4
3 30% |
4
4 40% |
2
2 20% |
1
1 10% |
11
10 100% |
1: (2đ) Cho phương trình:
a/ Tìm điều kiện xác định của phương trình.
b/ Giải phương trình trên.
2: (2đ)
a/ Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
x + 2 ≥ 0
b/ Cho a>b, chứng minh: 4a + 3 > 4b + 3.
3: (1đ) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 10km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB?
4: (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH ( H ∈ BC).
a/ Tính độ dài BC.
b/ Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng (viết theo thứ tự các đỉnh tương ứng và giải thích vì sao chúng đồng dạng).
c/ Tính tỉ số diện tích của hai tam giác HBA và HAC.
d/ Cho AD là đường phân giác của góc BAC (D ∈ BC). Tính độ dài DB và DC
5: (1đ)
Advertisements (Quảng cáo)
a/ Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
b/ Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCDA/B/C/D/ biết AB = 6cm, AA/ = 5cm, AD = 4cm.
Đáp án đề KSCL đầu năm môn toán lớp 9 đề số 2
1 (2đ): a/ ĐKXĐ: x≠0 và x≠1 (1đ)
b/
(1)⇒3(x-1) = 2x
⇔ 3x – 3 = 2x
⇔3x – 2x = 3
⇔x = 3 (TMĐKXĐ)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {3} (1đ)
2 (2đ): a/ x + 2≥ 0
⇔ x ≥ -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x ≥ -2} (0,5đ)
+Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
b/ Nhân hai vế của bất phương trình a>b với 4 ta được:
4a>4b (0,5đ)
Cộng 3 vào cả hai vế của bất phương trình này ta được:
4a + 3 > 4b + 3 (0,5đ)
3 (1đ): Gọi độ dài quãng đường AB là x(km), điều kiện x>0 (0,25đ)
Thời gian đi từ A đến B là: x/12(h)
Thời gian về từ B đến A là: x/10 (h) (0,25đ)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút (45 phút = 3/4(h)) nên ta có phương trình: x/10 – x/12 = 3/4 (0,25đ)
⇔ 6x – 5x = 45
⇔ x = 45 (TMĐK)
Vậy độ dài quãng đương AB là 45km. (0,25đ)
4 (4đ) Giám khảo tự vẽ hình.
a/ Tính BC: Áp dụng định lý Py-Ta-Go vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82 = 100
⇒ BC = 10(cm) (1d).
b/ vABC đồng dạng vHBA (vì có góc B chung)
vABC đồng dạng vHAC (vì có góc C chung)
vHBA đồng dạng vHAC (vì có góc HAB = góc C do cùng phụ với góc B) (1đ).
c/(1đ) Vì vHBA đồng dạng vHAC
d/ (1đ) Vì AD là đường phân giác của góc BA
C.Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
5 (1đ): a/ V = a.b.c, với a,b,c là các kích thước của hình hộp chữ nhật. (0,5đ)
b/ V = AB.AD AA/ = 6.4.5 = 120 cm3. (0,5đ)