Trang Chủ Lớp 6 Đề kiểm tra 1 tiết lớp 6

Đề kiểm tra chương 2 hình học 6 năm 2016 có đáp án

Tham khảo đề kiểm tra chương 2 hình học 6 (Góc) – Toán 6  tập 2 có đáp án và thang điểm chấm chi tiết dưới đây.

KIỂM TRA CHƯƠNG 2 HÌNH 6 TẬP 2

Thời gian: 45’

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

1: Cho hình vẽ H.1 biết  ∠xOy = 300 và  ∠xOz = 1200. Suy ra:hinh1

A. ∠yOz là góc nhọn.          
B.∠yOz là góc vuông.

C.∠yOz là góc tù.              
D.∠yOz là góc bẹt.

2: Nếu  ∠A   = 350 và ∠B = 550. Ta nói:

A. ∠A và ∠B là hai góc bù nhau.  
B.∠A và ∠B là hai góc kề nhau.

C.∠ A và ∠B là hai gó­c kề bù.      
D.∠A và ∠B là hai góc phụ nhau.

3: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của ∠xOy?

A. ∠xOt = ­­­∠yOt                              
B.  ∠xOt + ∠tOy = ∠xOy

C.xOt + tOy = xOy và xOt = yOt    
D.Tất cả các câu trên đều sai.

4: Cho hình vẽ H.2, ∠tMz có số đo là:hinh2

Advertisements (Quảng cáo)

A. 1450         
B.350    
C.900           
D.550

5: Cho hình vẽ H.3, đường tròn tâm bán kính 4cm. Một điểm A  (O;4cm) thì:hinh3

A. OA = 4cm            
B.OA = 2cm

C.OA = 8cm          
D.Cả 3 câu trên đều sai

6: Hình vẽ H.4 có:hinh4

A. 4 tam giác              
B.5 tam giác H.4

C.6 tam giác              
D.7 tam giác

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot

Advertisements (Quảng cáo)

sao cho  góc ∠xOy = 350 và góc ∠xOt = 700.

a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc yOt?

c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?

d) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?

Bài 2: (2 điểm) Vẽ mộtΔDEF biết :  EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM =  2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.


Đáp án và thang điểm chấm đề kiểm tra chương 2 hình học lớp 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.5đ

1 – B           2 – D         3 – C         4 – D        5 – A      6 – C

II. PHẦN TỰ LUẬN:dap an

Hình vẽ đúng 1đ

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot  (0.5đ)

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có ∠xOy < ∠xOt (300 < 700)    (0.5đ)
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot    (0.5đ)

nên ∠xOy + ∠yOt = ∠xOy         (0.5đ)

300 + ∠yOt = 700            (0.5đ)

∠yOt = 400    (0.5đ)

Tia Oy không là tia phân giác của xOt    (0.5đ)

vì ∠xOy ∠yOt (300  700)            (0.5đ)

c) Ta có:  ∠mOt + ∠xOt = 1800 ( 2 góc kề bù)   (0.5đ)

∠mOt + 700 = 1800            (0.5đ)

∠mOt          = 1100           (0.5đ)

Câu c vẽ hình đúng tia Om là tia đối của tia Ox : 0.5đ

Advertisements (Quảng cáo)