Tóm tắt kiến thức và giải bài 18,19,20 ,21,22, trang 82; bài 23 trang 83 SGK Toán 6 tập 2: Khi nào thì ∠xOy + ∠yOx = ∠xOz
1. Tính chất cộng số đo hai góc
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox va Oz thì
∠xOy +∠yOz = ∠xOz
Ngược lại, nếu ∠xOy +∠yOz = ∠xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
lưu ý:
a) Ta có thể dùng mệnh đề tương đương sau với tính chất trên:
Nếu ∠xOy +∠yOz ≠ ∠xOz thì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Cộng liên tiếp. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot; tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot thì: ∠xOy +∠yOz +∠tOz = ∠xOt
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau
-Hai ∠kề nhau là hai ∠ có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
– Hai ∠ phụ nhau là hai ∠ có tổng số đo bằng 90º
– Hai ∠bù nhau là hai ∠ có tổng số đo bằng 180º
Advertisements (Quảng cáo)
Lưu ý:
a) Hai ∠kề bù là hai ∠vừa kề nhau vừa bù nhau. Hai ∠kề bù có tổng số đo bằng 180º
b) Hai ∠cùng phụ(hoặc cùng bù) với một ∠thứ 3 thì bằng nhau.
B. Lời giải bài tập trong sách giáo khoa trang 82,83 Toán 6 tập 2
Bài 18. Hình 25 cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, ∠BOA =450, ∠AOC = 320
Tính ∠BOC
Dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả:
Giải: Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên
Bài 19 trang 82. Hình 26 cho biết hai ∠kề bù xOy và yOy’, ∠xOy = 120º .Tính ∠yOy’
Hai ∠xOy và yOy’ kề bù nên suy ra:
Advertisements (Quảng cáo)
Bài 20 trang 82. Hình 27 cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB,
Tính Số đo ∠ BOI và AOI.
Giải.
Do tia OI nằm giữa hai tia OA, OB nên
Bài 21. a) Đo các góc ở hình 28a,b.
b) Viết tên các cặp ∠phụ nhau ở hình 28b.
h/d giải:
b) Các cặp ∠phụ nhau:
Bài 22. a) Đo các góc ở hình 29,30.
b) Viết tên các ∠bù nhau ở hình 30.
a)
b) Các cặp ∠bù nhau là:
Bài 23 trang 83. Hình 31 cho biết hai tia AM và AN đối nhau,góc tia AO nằm giữa hai tia AN và AP , Hãy tính số đo x của ∠PAD.
∠NAP = 1800 -330 =1470
x = 1470 -580 = -890