Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh Học lớp 10 có đáp án rất hay của trường THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh –Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
Câu 1: (3 điểm).
a. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất?
b) Nêu và giải thích hiện tượng khi ngâm rau sống vào nước muối ưu trương?
2. (4 điểm)
Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
3: ( 3 điểm)
Một gen dài 0,51 um và có tỉ lệ = . Hãy tính:
a.Số liên kết cộng hóa trị trong gen?
b.Số liên kết hidro của gen khi gen bị đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X?
c. Số chu kì xoắn của gen?
Đáp án:
Advertisements (Quảng cáo)
1.
a)Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
– Chiều nồng độ:…. (0,5đ)
– Tiêu tốn năng lượng ATP:…. (0,5đ)
– Con đường (qua lớp kép photpholipit, kênh protein ):… (0,5đ)
– Ví dụ: + Vận chuyển thụ động: O2, CO2, ….. (0,5đ)
+ Vận chuyển chủ động: Chất cần thiết cho tế bào: Na+, K+
b)
Advertisements (Quảng cáo)
– Rau sẽ bị héo (0,5đ)
– Do nước muối là môi trường ưu trương so với tế bào rau nên nước sẽ đi từ tế bào rau đi ra ngoài là rau bị héo. (0,5đ)
2.
-ATP là hợp chất hữu cơ giàu năng lượng (giá trị cao) – giải thích. 1đ
– ATP là sản phẩm phổ biến của quá trình phân giải các chất hữuu cơ trong tế bào ( số lượng nhiều) 1đ
– Nhờ có khả năng dễ nhường năng lượng cho hầu hết các hoạt động sống của tế bào ( vai trò quan trọng)….
3.
a. Số liên kết hóa trị trong gen
Gọi N là tổng số nucleotit của gen
Đổi 0,5 um = 0,51 . 104A0 = 5100 A0 (0,5đ)
Số liên kết cộng hóa trị trong gen là: 2N – 2 = 2.3000 – 2 = 5998. (0,5đ)
b.Số liên kết hidro của gen
Theo bài ra
Theo nguyên tắc bổ sung: 2A + 2G = 3000 (2) (0,5đ)
Từ (1) và (2) ta có: A = T = 450 ( 0,5đ)
G = T = 1050
Khi gen bị đột biến thì A = T = 449 và G = X = 1051
Số liên kết hidro của gen = 2A + 3G = 1.449 + 3. 1051 (0,5đ)
c. Số chu kì xoắn của gen = 300/20 = 150 (0,5đ)