Trang Chủ Lớp 10 Bài tập SGK lớp 10

Bài ôn tập chương 2 hình học 10: Bài 1,2,3,4, 5,6,7 ,8,9,10,11 trang 62

Giải bài Ôn tập chương 2  hình học lớp 10:  Tích vô hướng 2 vecto và ứng dụng

Dethikiemtra.com hướng dẫn giải bài 1,2,3, 4,5,6, 7,8,9, 10,11 trang 62 SGK Hình học 10: Ôn tập chương 2 Toán Hình.

Bài 1: Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc α với 0° ≤ α ≤ 180°. Tại sao khi α là các góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng giác đã được học ở lớp 9?

– Các em hãy ôn lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc α với 0° ≤ α ≤ 180°.

Vì vậy: Khi α là các góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại là các tỉ số lượng giác đã học ở lớp 9


 Bài 2. Tại sao hai góc bù nhau lại có sin bằng nhau và côsin đối nhau?

Gọi M(x0;y0) là điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho góc xOM = α. Khi đó M’ trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ∠xOM’ = 180° – a (tức là góc xOM’ là bù với góc xOM = a) có toạ độ M’ (-x0;y0)
Do đó: sina = y0 = sin(180° – a)
cosa = x0 = -(-x0) = -sin(180° – a)


Bài 3 trang 62. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vecto →a và →b. Tích vô hướng này với l→al và l→bl không đổi đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất khi nào?


Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho vecto →a = (-3; 1) và vecto →b = (2;2), hãy tính tích vô hướng →a.→b

Advertisements (Quảng cáo)

Hướng dẫn: Áp dụng công thức: →a = (a1;a2) , →b = (b1;b2) : →a→b = a1b1 + a2b2
Ta có

→a→b = (-3).2 + 1.2 = -6 + 2 = -4


Bài 5 . Hãy nhắc lại định lí côsin trong tam giác. Từ các hệ thức này hãy tính cosA, cosB và cosC theo các cạnh của tam giác

Định lí côsin trong tam giác ABC có:


Bài 6. Từ hệ thức a² = b² + c² – abc cosA (1) trong tam giác, hãy suy ra định lí Pi-ta-go

Advertisements (Quảng cáo)

Ta giả sử góc A là góc vuông (hay tam giác ABC vuông tại A) khi đó:
cosA = cos90° = 0
Thay vào (1) ta thu được: a² = b² + c² (ĐL py-ta-go)


Bài 7. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC, trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Ta sử dụng định lí sin:

Từ đó suy ra: a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC


Bài 8. Trong tam giác ABC. Chứng minh rằng
a) Góc A nhọn khi và chỉ khi a² < b² + c²
b) Góc A tù khi và chỉ khi a² > b² + c²
c) Góc A vuông khi và chỉ khi a² = b² + c²

Theo hệ quả ĐL côsin 

a) a² < b² + c² ⇔ b² + c² – a² > 0 ⇔ cosA > 0
Mặt khác theo định nghĩa cosin ta thấy cosA > 0 khi và chỉ khi A là góc nhọn
Vậy góc A nhọn khi và chỉ khi a² < b² + c²
b) a² > b² + c² ⇔ b² + c² – a² < 0 ⇔ cosA < 0
Mặt khác theo định nghĩa cosin ta thấy cosA < 0 khi và chỉ khi A là góc tù
Vậy góc A tù khi và chỉ khi a² > b² + c²
c) Theo định lí Pi-ta-go thì: a² = b² + c² ⇔ góc A là góc vuông


Bài 9 – ôn tập chương 2 hình 10. Cho tam giác ABC có góc A = 60°, BC = 6. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó

Sử dụng ĐL sin, ta có


Bài 10 trang 62. Cho tam giác ABC có a = 12, b = 16, c = 20. Tính diện tích S của tam giác, chiều cao ha, bán kính R, r của các đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác và đường trung tuyến ma của tam giác

Tính diện tích, sử dụng công thức Hê-rông với


Bài 11. Trong tập hợp các tam giác có hai cạnh là a và b, tìm tam giác có diện tích lớn nhất

Ta có: S = 1/2absinC. Do đó để tam giác có diện tích lớn nhất thì sinC lớn nhất ⇒ sinC = 1 => C = 90°.
Vậy tam giác đó phải là tam giác vuông có các cạnh góc vuông là a và b.

Advertisements (Quảng cáo)