Trang Chủ Lớp 9 Đề thi học kì 2 lớp 9

Đề trắc nghiệm kiểm tra (thi) cuối kì 2 Sử lớp 9 có đáp án mới nhất 2019

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí Hiệp định Giơ-ne-vơ ngày nào?. Từ năm 1969 đến năm 1973, Mĩ thực hiện ở miền Nam chiến lược…?

Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Đại hội anh hùng và chiến sì thi đua toàn quốc lần thứ nhất (ngày 1 – 5 – 1952) đã tổng kết, biểu dương thành tích thi đua yêu nước và đã chọn được:

A. 5 anh hùng.               B. 6 anh hùng.

C. 7 anh hùng.               D. 8 anh hùng.

2. Hội nghị Giơ-ne-vơ bàn về Đông Dương họp vào:

A. 5 – 5 – 1954.             B. 6 – 5 – 1954.

C. 7 – 5 – 1954.             D. 8 – 5 -1954.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí Hiệp định Giơ-ne-vơ ngày:

A. 20 – 7 – 1954.            B. 21 – 7 -1954.

C. 22-7 – 1954.              D. 23 – 7 – 1954.

4. Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất tổng tuyển cử tự do vào:

A. Tháng 7 – 1956

B. Tháng 8 – 1956

C. Tháng 9 – 1956

D. Tháng 10 – 1956

5. Từ năm 1958, phongtraof đấu tranh của nhân dân miền Nam diễn ra dưới hình thức:

A. Biểu tình.

B. Đấu tranh chính trị.

C. Đấu tranh vù trang.

D. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.

6. Mĩ – Diệm thực hiện “đạo luật 10-59” vào:

A. Tháng 4 – 1959.

B. Tháng 5 – 1959.

C. Tháng 10 – 1959.

D. Tháng I I – 1959.

7. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959)đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là:

A. Đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

B. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.

C. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yểu, kết hợp với lực lượng vũ trang.

D. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.

8. Có Nghị quyết Trung ương Đảng 15 soi sáng, nhân dân Trà Bồng – Quảng Ngãi đã nổi dậy vào :

A.Tháng 5 – 1959.

B. Tháng 6 – 1959.

C. Tháng 7 – 1959.

D. Tháng 8 – 1959

9. Phong trào “Đồng khởi”, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Bến Tre, bắt đầu vào:

A. Ngày 17 – 1 – 1960.

B. Ngày 17 – 2 –  1960.

C. Ngày 17 – 3 – 1960.

D. Ngày 17 – 4 – 1960.

1.0. “Đồng khởi” thắng lợi, đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng:

A. Sang thế phòng ngự chiến lược .

B. Sang phế phản công chiến lược.

C. Từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

D. Từ phòng ngự sang bạo động vũ trang.

1.1. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào:

A. Ngày 20 – 9 – 1960.

B. Ngày 20 – 10 – 1960.

C. Ngày 20 – 11 – 1960.

D. Ngày 20 – 12 – 1960.

12. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III tại Thủ đô Hà Nội được tổ chức vào:

A. Tháng 7 – 1960.

B. Tháng 8 – 1960.

C. Tháng 9 – 1960.

D. Tháng 10 – 1960.

13. Miền Bẳc thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) nhằm:

Advertisements (Quảng cáo)

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.

B. Phát triển công nghiệp nặng.

C. Đẩy mạnh phong trào hợp tác xã nông nghiệp.

D. Tạo dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH.

14. Ở miền Bắc giai đoạn 1961 – 1965, công nghiệp quốc doanh giừ vai trò:

A. Chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

B. Then chốt trong nền sản xuất công nghiệp.

C. Làm đòn bẩy cho nền kinh tế quốc dân.

D. Thúc đẩy sự phát triển nề kinh tế quốc dân.

15. Trong thời kì thực hiện Kế hoạch 5 năm (1960 – 1965), tỉ lệ số hộ nông dân vào hợp tác xã trên:

A. 60%.                      B. 70%.

C. 80%.                      D. 90%.

16. Âm mưu thâm độc nhất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ” là:

A. Dùng người Việt đánh người Việt.

B. Sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ.

C. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.

D. Phá hoại cách mạng miền Bắc.

17. Lực lượng quân đội Sài Gòn đến cuối năm 1964, tăng lên:

A. 500.000 người.          B. 520.000 người.

C. 540.000 người.          D. 560.000 người.

18. Thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ – ngụy dự định dẫn 10 triệu dân vào:

A. 13.000 ấp chiến lược.

B. 14.000 ấp chiến lược,

C. 15.000 ấp chiến lược.

D. 16.000 ấp chiến lược.

19. Chiến thuật mới được sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:

A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”.

B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.

D. “Bình định” toàn bộ Miền Nam.

20. Năm 1963, cuộc đấu tranh chính trị gây xúc động mạnh trong nhân dân là:

A. Biểu tình của 2 vạn tăng ni Phật tử Huế (8 – 5 – 1963).

B. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối Diệm (11 – 6 – 1963).

C. Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn (16 – 6 – 1963).

D. Cuộc đảo chính của Dương Văn Minh lật đổ anh em Diệm – Nhu (1-11-1963).

21. Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở:

A. Chiến thắng An Lão.

B. Chiến thắng Ba Gia.

Advertisements (Quảng cáo)

C. Chiến thắng Ấp Bắc.

D. Chiến thắng Bình Giã.

22. Năm 1963, cuộc đấu tranh chính trị đã làm rung chuyển chế độ Sài Gòn là:

A. Biểu tình của 2 vạn tăng ni Phật tử Huế (8 – 5 – 1963).

B. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đổi Diệm (11- 6 -1963).

C. Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn (16-6 – 1963).

D. Cuộc đảo chính của Dương Văn Minh lật đổ anh em Diệm – Nhu (1-11-1963).

23. Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc (lần thứ nhất) vào ngày:

A. Ngày 5 – 8 – 1964.

B. Ngày 1 – 2 – 1965.

C. Ngày 8 – 5 – 1964.

D. Ngày 2 – 1 – 1965.

24. Trong hơn 4 năm (1964 – 1968), miền Bắc đã bắn rơi, phá hủy:

A. 3 223 máy bay của đế quốc Mĩ.

B. 3 233 máy bay của đế quốc Mĩ.

C. 3 243 máy bay của đế quốc Mĩ.

D. 3 253 máy bay của đế quốc Mĩ.

25. Trên toàn miền Bắc dấy lên phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nước thể hiện sáng ngời chân lí:

A. “Không có gỉ quý hơn độc lập tự do”.

B. “Miền Nam gọi, miền Bắc sẵn sàng”.

C. “Tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược”.

D. “Tất cả cho tiền tuyến”.

26. Mĩ tuyên bố ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất vào ngày:

A. Ngày 1 – 9 – 1968.

B. Ngày 1-10- 1968

C. Ngày 1 – 11 – 1968.

D.Ngày 1-12- 1968

27. Khẩu lệnh “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là của

A. Nguyễn Văn Trỗi.

B. Nguyễn Viết Xuân

C. Tự vệ mỏ than Quảng Ninh.

D. 12 cô gái Đồng Lộc

28. Từ năm 1969 đến năm 1973, Mĩ thực hiện ở miền Nam chiến lược:

A. Chiến tranh đơn phương.

B. Chiến tranh đặc biệt.

C. Chiến tranh cục bộ.

D. Việt Nam hỏa chiến tranh.

29. Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển bắt đầu khai thông từ:

A. Tháng 3 – 1959.

B. Tháng 4 – 1959.

C. Tháng 5 – 1959.

D. Tháng 6 – 1959.

30. Qua 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đã đưa hơn:

A. 300 000 cán bộ, bộ đội vào Nam.

B. 350 000 cán bộ. bộ đội vào Nam.

C. 400 000 cán bộ, bộ đội vào Nam.

D. 450 000 cán bộ. bộ đội vào Nam.

31. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh ”, Mĩ sử dụng lực lượng nàolà chủ yếu để tiến hành chiến tranh?

A. Quân đội Mĩ.

B. Quân đội Sài Gòn.

C. Quân đội Mĩ và các đồng minh.

D. Quân đội Mĩ và quân đội ngụy.

32. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp vào hai ngày:

A. 20 và  22 – 4 – 1970.

B. 22 và 23 – 4 – 1970.

C. 23 và 24 – 4 – 1970.

D. 24 và 25 – 4 -1970.

33. Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời vào:

A.Ngày 6 – 6 – 1967.

B. Ngày 6 – 6 – 1968.

C. Ngày 6 – 6 – 1969.

D. Ngày 6 – 6 – 1970.

34. Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng vào ngày:

A. 10 – 3 – 1975.

B. 12 – 3 – 1975.

C.  14 – 3 – 1975.

D. 24 – 3 – 1975.

35. Địch rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung vào ngày:

A. Giải phóng Huế – Đà Nằng.

B. Giải phóng các tỉnh Nam Bộ.

C. Giải phóng Tam Kì – Quáng Ngãi.

D. Giải phóng các tỉnh duyên hải miền Trung.

37. Phòng tuyến Phan Rang của địch bị ta chọc thủng vào ngày:

A. 15 – 4 – 1975.

B. 16 – 4 – 1975.

C. 17 – 4 – 1975.

D. 18 – 4 – 1975.

38. Phòng tuyến Xuân Lộc của địch bị ta chọc thủng vào ngày:

A. 16 – 4 -1975.

B. 18 – 4 – 1975.

C. 21 – 4 – 1975.

D. 26 – 4 – 1975.

39. Tinh thần “đi nhanh đến, đảnh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của ta trong chiến dịch:

A. Chiến dịch Tây Nguyên.

B. Chiến dịch Huế – Đà Nẵng.

C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.

D. Tất cả chiến dịch trên.

40. Chiến dịch Hồ Chí Mình bắt đầu vào:

A. 5 giờ chiều 20 – 4 – 1975.

B. 5 giờ chiều 23 – 4 – 1975.

C. 5 giờ chiều 24 – 4 – 1975.

D. 5 giờ chiều 26 – 4 – 1975.

Đáp án:

1 – C 2 – D 3 – B 4 – A 5 – D
6 – B 7 – C 8 – D 9 – A 10 – C
11 – D 12 – C 13 – B 14 – A 15 – D
16 – A 17 – D 18 – D 19 – B 20 – B
21 – C 22 – C 23 – B 24 – C 25 – A
26 – C 27 – B 28 – D 29 – C 30 – A
31 – B 32 – D 33 – C 34 – D 35 – C
36 – A 37 – B 38 – C 39 – C 40 – D

Advertisements (Quảng cáo)