Trang Chủ Lớp 9 Đề thi học kì 1 lớp 9

Kiểm tra Văn lớp 7 hết học kì 1: Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng Fe3O4 với H2SO4 loãng là gì?

Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng Fe3O4 với H2SO4 loãng là gì?;  Với m gam Zn thì vừa đủ để tác dụng hết với 100 gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m bằng (H = 1, Cl =35,5, Zn = 65) … trong Kiểm tra Văn lớp 7 hết học kì 1. Xem Đề và đáp án đầy đủ phía dưới đây

1. Cho phương trình hóa học: SO2 + Br2 +2H2O \(\to\) 2HBr + H2SO4.

Khi sục khí SO2 (dư) vào dung dịch brom, sau phản ứng dung dịch thu được

A.làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

B.có màu vàng.

C.có màu lục nhạt.

D.tạo kết tủa trắng với BaCl2.

2. Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng Fe3O4 với H2SO4 loãng là:

A.Fe2(SO4)3, H2O.

B.FeSO4, H2O.

C.Fe2(SO4)3, FeSO4, H2O.

D.Fe2(SO4)3, SO2, H2O.

3. Với m gam Zn thì vừa đủ để tác dụng hết với 100 gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m bằng (H = 1, Cl =35,5, Zn = 65).

A.3,25 gam                              B.6,5 gam

C.13 gam                                 D.1,625 gam

4. Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào dưới đây?

A.Na, Mg, Ag, S.

B.Na, Al, Fe2O3, C.

C.Mg, Ca, S, Cu.

D.Mg, Ca, Au, S.

5. Đem 10 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M.

Thành phần % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp đầu là: (Cu = 64, O = 16).

A.40%                                                 B.60%

C.50%                                                 D.20%.

6. Cho hỗn hợp khí gồm: O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta có thể xử lí bằng cách dẫn hỗn hợp đó đi qua:

A.dung dịch NaCl.

B.dung dịch NaOH.

C.dung dịch HCl.

D.nước clo.

7. Cặp khí không tồn tại trong cùng một hỗn hợp là:

A.H2 và Cl2.                         B.NO và Cl2

C.CO và NO.                        D.O2 và Cl2.

8. Có bốn lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch: NaCl, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hóa chất để nhận biết từng dung dịch là:

A.quỳ tím và dung dịch NaOH.

B.quỳ tím và dung dịch BaCl2.

C.dung dịch NaNO3 và dung dịch BaCl2.

D.dung dịch Na2CO3.

9. Một hỗn hợp khí gồm O2 và CO2 có khối lượng bằng nhau.

Thành phần phần trăm theo thể tích của O2 trong hỗn hợp khí trên là (O = 16, C = 12).

A.57,9%                                  B.46,6%

C.59,9%                                   D.60,8%

1.0: Axit clohidric và muối clorua có thể phân biệt được nhờ phản ứng của chúng với:

A.dung dịch AgNO3

B.dung dịch NaHCO3

Advertisements (Quảng cáo)

C.bạc kim loại

D.bạc clorua.

1.1: Khi nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO3. Thể tích khí O2 thu được là: (ở đktc, K = 39, Cl = 35,5, O = 16)

A.3,36 lít                                B.1,12 lít

C.4,48 lít                                 D.5,6 lít.

1.2: Cho FeS2 tác dụng hoàn toàn với O2 thu được 64 gam khí SO2. Số mol FeS2 đã tham gia phản ứng là: (O = 16, S = 32).

A.0,25 mol                                B.0,50 mol

C.1,00 mol                                D.2.00 mol.

1.3: Phi kim nào sau đây khi tác dụng cùng một kim loại thì phản ứng xảy ra mạnh nhất?

A.Clo                                        B.Lưu huỳnh

C.Cacbon                                  D.Photpho.

1.4: Cho 4,48 lít (đktc) khí SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được muối.

A.Na2SO3

B.NaHCO3

C.Na2SO3 và NaHCO3

D.NaHSO4.

1.5: Nung một hỗn hợp gồm: NaCl, H2SO4 đặc, MnO2 người ta có thể thu được khi

A.H2                                     B.O2

C.SO2                                   D.Cl2.

1.6: Hòa tan hết 2,7 gam một kim loại R có hóa trị III bằng H2SO4 đặc, đun nóng, thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc).

Biết: 2R + 6H2SO4 (đặc, nóng) \(\to\) R2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O

R là (Al = 27, Fe = 56, Cr = 52, Au = 197)

A.Al                                                    B.Fe

C.Cr                                                    D.Au.

1.7: Cho 0,8 gam O2 tác dụng với 0,8 gam H2. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng nước thu được là (H = 1, O = 16)

A.0,45 gam                            B.0,9 gam

C.1,60 gam                            D.7,2 gam.

1.8: Khi clo ẩm có tính tẩy màu vì:

A.trong nước có hòa tan khí oxi.

Advertisements (Quảng cáo)

B.clo tác dụng với nước cho axit hipocloro có tính oxi hóa mạnh.

C.có oxi nguyên tử thoát ra.

D.tạo ra môi trường axit.

1.9: Kim loại tác dụng với khí clo phản ứng mãnh kiệt tương tự phản ứng của

A.sắt với H2SO4 đặc nóng.

B.kẽm với lưu huỳnh.

C.nhôm với cacbon.

D.natri với clo.

2.0: Đun nóng một hỗn hợp gồm Fe và S đến khi kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch HCl (dư) được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm H­2 và H2S có cùng số mol.

Khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp đầu tương ứng là (Fe = 56, S = 32)

A.5,6 gam và 1,6 gam

B.2,8 gam và 3,2 gam

C.2,8 gam và 1,6 gam

D.5,6 gam và 3,2 gam.


1.Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

C

B

C

B

B

A

B

A

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

B

A

B

D

A

B

B

D

A

2.Lời giải

1. (D)

Phương trình hóa học: \(\eqalign{  & SO + B{r_2} + 2{H_2}O \to 2HBr + {H_2}S{O_4}  \cr  & {H_2}S{O_4} + BaC{l_2} \to BaS{O_4} \downarrow  + 2HCl \cr} \)

2. (C)

Fe3O4 + 4H2SO4 loãng \(\to\) Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O.

3. (B)

\(\eqalign{  & {n_{HCl}} = {{100.7,3} \over {100.35,5}} = 0,2mol.  \cr  & Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2}  \cr  & {n_{Zn}} = 0,1mol \cr&\Rightarrow {m_{Zn}} = 65.0,1 = 6,5gam. \cr} \)

4. (C)

\(\eqalign{  & 2Mg + {O_2} \to 2MgO({t^0})  \cr  & Ca + {O_2} \to CaO({t^0})  \cr  & S + {O_2} \to S{O_2}({t^0})  \cr  & Cu + {O_2} \to 2CuO({t^0}) \cr} \)

Ag, Fe2O3, Au không tác dụng với O2.

5. (B)

\(\eqalign{  & CuO + 2HCl \to CuC{l_2} + {H_2}O  \cr  & {n_{HCl}} = 0,1mol \cr&\Rightarrow {n_{CuO}} = 0,05mol\cr& \Rightarrow {m_{CuO}} = 0,05.80 = 4gam. \cr} \)

\(m_{ Cu} = 10 – 4 = 6\; gam.\)

Thành phần % theo khối lượng của Cu \(\%m_{Cu} = {6 \over {10}}.100\%  = 60\% .\)

6. (B)

Chỉ có dung dịch NaOH bắt giữ được các khí Cl2, CO2, SO2.

\(\eqalign{  & C{l_2} + 2NaOH \to NaCl + NaClO + {H_2}O  \cr  & C{O_2} + NaOH \to NaHC{O_3}  \cr  & S{O_2} + NaOH \to NaHS{O_3} \cr} \)

7. (A)

\({H_2} + C{l_2} \to 2HCl({t^0})\)

8. (B)

Quỳ tím nhận ra được H2SO4 và HCl. Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra được H2SO4 \(\Rightarrow\) nhận biết HCl. Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra được Na2SO4 \(\Rightarrow\) nhận biết được NaCl.

9. (A)

Gọi m là khối lượng của O2 (hay của CO2)

\({n_{{O_2}}} = {m \over {32}},{n_{C{O_2}}} = {m \over {44}}\)

\(\Rightarrow\) Thành phần % theo thể tích của O2 \( = {{{m \over {32}}} \over {{m \over {32}} + {m \over {44}}}}.100\%  = 57,9\% .\)

1.0: (B)

\(HCl + NaHC{O_3} \to NaCl + C{O_2} \uparrow  + {H_2}O.\)

Có hiện tượng sủi bọt. NaCl không tác dụng với NaHCO3.

1.1: (A)

\(\eqalign{  & 2KCl{O_3} \to 2KCl + 3{O_2}({t^0})  \cr  & {n_{KCl{O_3}}} = 0,1mol \Rightarrow {n_{{O_2}}} = 0,15mol. \cr} \)

Thể tích khí O2 thu được (đktc) = 0,15.22,4 = 3,36 lít.

1.2: (B)

\(\eqalign{  & 4Fe{S_2} + 11{O_2} \to 2F{e_2}{O_3} + 8S{O_2}({t^0})  \cr  & {n_{S{O_2}}} = 1mol \Rightarrow {n_{F{e_2}{O_3}}} = 0,5mol. \cr} \)

1.3: (A)

Cl2 là phi kim hoạt động mạnh hơn lưu huỳnh, cacbon, photpho.

1.4: (B)

\(\eqalign{  & {n_{S{O_2}}} = {n_{NaOH}} = 0,2mol.  \cr  & S{O_2} + NaOH \to NaHS{O_3} \cr} \)

1.5: (D)

\(\eqalign{  & 2NaCl + {H_2}S{O_4}(dac) \to N{a_2}S{O_4} + 2HCl \uparrow ({t^0})  \cr  & 4HCl + Mn{O_2} \to MnC{l_2} + C{l_2} + 2{H_2}O({t^0}) \cr} \)

1.6: (A)

\(\eqalign{  & 2R + 6{H_2}S{O_4}(dac) \to {R_2}{(S{O_4})_3} + 3S{O_2} + 6{H_2}O  \cr  & {n_{S{O_2}}} = {{3,36} \over {22,4}} = 0,15mol\cr& \Rightarrow {n_R} = {{0,15.2} \over 3} = 0,1mol.  \cr  &  \Rightarrow {M_R} = {{2,7} \over {0,1}} = 27g/mol. \cr} \)

Vậy R là Al.

1.7: (B)

\(\eqalign{  & {O_2} + 2{H_2} \to 2{H_2}O({t^0})  \cr  & {n_{{O_2}}} = {{0,8} \over {32}} = 0,05mol,\cr&{n_{{H_2}}} = {{0,8} \over 2} = 0,4mol. \cr} \)

Vậy O2 hết \( \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = 0,025.2 = 0,05mol \)

\(\Rightarrow {m_{{H_2}O}} = 0,05.18 = 0,9gam.\)

1.8: (B)

Cl2 + H2O \(\to\) HCl + HClO

HClO có tính tẩy màu.

1.9: (D)

Kali là một kim loại hoạt động mạnh nên tác dụng phản ứng mãnh liệt với clo.

2.0: (A)

\(\eqalign{  & Fe + S \to FeS({t^0})  \cr  & FeS + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}S \uparrow ({t^0})  \cr  & Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow   \cr  & {n_{{H_2}}} = {n_{{H_2}S}} = 0,05mol \cr} \)

Theo các phương trình ta suy ra nFe = 0,1 mol và nS = 0,05 mol.

Vậy khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp đầu: 5,6 gam và 1,6 gam.

Advertisements (Quảng cáo)