Mời các em cùng tham khảo Đề thi học kì 1 môn Toán 9 năm học 2017 – 2018 trường THCS Nguyễn Tất Thành nhằm ôn luyện kiến thức Toán đã học trước bài kiểm tra học 1 sắp tới.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH TỔ TOÁN – LÝ – TIN |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN – LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề)
|
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Căn bậc hai số học của 0,49 là :
A, 0,7 B, -0,7 C, ± 0,7 D, 0,49
Câu 7: Tam giác có độ dài các cạnh là: 2,5cm; 2cm; 1,5cm thì độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất là:
A, 1,5cm B, 2,7 cm C, » 1,71cm D, 1,2cm
Câu 8: Cho ΔABC vuông tại A, biết AC = 10cm, góc C = 45o khi đó độ dài cạnh AB bằng:
A, 10cm B, 7cm C, 5cm D, Một kết quả khác
Câu 9: Cho ΔABC vuông tại A, biết AC = 18cm, AB = 21cm, khi đó số đo góc B bằng:
A, 590 B, 410 C, 310 D, 490
Câu 10: Hàm số bậc nhất y = (m-2)x +3, đồng biến khi m :
A, m =2 B, m < 2 C, m >2 D, Không có giá trị m thỏa mãn
Câu 11: Hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 là hai đường thẳng song song khi m bằng:
A, m ≠ 0 B, m ≠ -1/2 C, m = – 1 D, m =1/2
Câu 12: Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 . Tọa độ điểm A là
A, (0;1) B, (-1;0) C, (0;3) D, (1;2)
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 13: Gọi giao điểm của hai đường thẳng y= x + 4 và y = -x + 2 với trục hoành theo thứ là A,B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C . Chu vi của ΔABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét) là:
A, 6cm B, 6 + 6 √2 cm C, 6 + 3 √2 D, 3 √2
Câu 14: Đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm A(2;6) khi đó hệ số góc a bằng:
A, 2 B, 6 C, 3/2 D, Một kết quả khác
Câu 15: Góc tạo bởi đường thẳng y = 2x +3 và trục ox ( làm tròn đến phút) là:
A, 63o26’ B, 30o C, 60o D, Một kết quả khác
Câu 16: Cho đường tròn (O;5cm) dây AB = 8cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:
A, 5cm B, 8cm C, 1cm D, 3cm
Câu 17: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho điểm A(3;4). Vị trí tương đối của đường tròn (A;3) và trục Ox là:
A, Cắt nhau B, Không giao nhau C, Tiếp xúc nhau D, Trùng nhau
Câu 18: Cho đường tròn (O;R), điểm A thuộc đường tròn. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với bán kính được gọi là:
A, Cát tuyến B, Tiếp tuyến C, Cắt đường tròn D, Một kết quả khác
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 19: Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA. Vị trí tương đối của hai đương tròn là:
A, Cắt nhau B, Không giao nhau C, Tiếp xúc ngoài D, Tiếp xúc trong
Câu 20: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:
A, y = 2x + 5 B, y = 2(x +3) – (2x + 1)
C, y = x2 + 5 D, y = x2 – 2x -3
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Cho biểu thức :
a. Tìm giá trị của x để P xác định.
b. Rút gọn biểu thức P
c. Tìm các giá trị của x để P <1.
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho hàm số y = (m -3) x + 2 (d1)
a. Xác định m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b. Vẽ đồ thị hàm số khi m = 4
c. Với m = 4, tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x – 3
Câu 3: (2,0 đ). Cho đường tròn (O, 6cm), điểm A nằm bên ngoài đường tròn, OA = 12cm. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).
a) Chứng minh BC vuông góc với OA.
b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD.
c) Gọi K là giao điểm của AO với BC. Tính tích: OK.OA =? và tính góc BAO
____ HẾT _____
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ).
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
—– CHÚC CÁC EM HỌC TỐT —–