1. Lực nào dưới đây là lực đàn hối?
A. Trọng lực của một quả nặng.
B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng
2. Nhìn vào hình vẽ, hãy cho biết kểt luận nào sau đây là đúng?
A . Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của gỗ.
săt
B. Khối lượng riêng của gỗ lớn hơn khối lượng riêng của sắt.
C. Khối lượng riêng của sắt và khối lượng riêng của gỗ bằng nhau
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
3. Vật có tính chất đàn hồi là vật
A. không biến dạng khi có lực tác dụng.
B. dãn khi có lực tác dụng.
Advertisements (Quảng cáo)
C. có thể trở lại hình dạng cũ khi lực ngừng tác dụng.
D. cả A, B và C đều sai.
4. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là
A. 4 N/m3.
B. 40 N/m .
C. 4000 N/m3.
D. 40000 N/m3.
5. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?
A. 1 m3.
Advertisements (Quảng cáo)
B. 1 dm .
C. 1 cm3.
D. 1 mm3.
B . TỰ LUẬN
6. Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất? Nêu rõ đại lượng và đơn vị đo của chúng.
7. Một nhãn hàng hóa có ghi: “Trọng lượng tịnh của hàng hóa là 100g”. Theo em cách ghi này đúng hay sai, vì sao?
1. Chọn C
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp là lực đàn hồi.
2. Chọn A
Nhìn vào hình vẽ, ta có thể kết luận là khối lượng riêng của sắt lớn hơn gỗ vì khối lượng của chúng bằng nhau nhưng sắt co thể tích bé hơn.
3.. Chọn C
Vật có tính chất đàn hồi là vật có thể trở lại hình dạng cũ khi lực ngừng tác dụng.
4.. Chọn D
Ta có khối lượng là \(8000g = 8kg\) và thể tích là 2 dm3 = 2.10-3m3.
Trọng lượng vật là \(P = 10m = 80N\)
Trọng lượng riêng của chất làm vật \(d = \dfrac{p }{ V} = \dfrac{{80} }{ {20001}}= 40000 \, N/m^3\)
5.. Chọn B
Một lít (l) bằng giá trị 1 dm:‘
6. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng \(d = 10D\). Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng, đo bằng đơn vị N
+ D là khối lượng riêng, đo bằng đơn vị kg m
7. Cách ghi này sai. Từ lâu người ta đã quen dùng trọng lượng chỉ “sức nặng của hàng hóa” nhưng đơn vị lại ghi là khối lượng. Nếu dùng trọng lượng thì đơn vị đo phải là niu tơn (N). Đúng ra là phải chi “khối lirựng tịnh của hàng hóa là 100g”