Thi giữa học kì 1 lớp 11 – Kiểm tra 45 phút Môn Toán và hóa học lớp 11 của trường THPT Phan Ngọc Hiển.
Môn Toán
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm)
Câu 1: Công thức nghiệm của phương trình cosx= cosα là:
Câu 2: Tập xác định của hàm số:
B-PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm)
Câu 13. Giải các phương trình sau (2.0 điểm) :
Câu 14. (2.0 điểm) Cho phương trình: m(2sinx – cosx – 2) = 2cosx – sinx + 3 (1) m là tham số
- Giải phương trình với m = -1
- Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình (1) vô nghiệm.
Đáp án Toán trắc nghiệm:
1 | D | 7 | C |
2 | B | 8 | A |
3 | B | 9 | A |
4 | D | 10 | C |
5 | D | 11 | A |
6 | B | 12 | C |
Tự luận:
KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 11 – Lần 1
NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN HÓA HỌC LỚP 11
Ngày thi: 13/10/2018
Thời gian làm bài: 45 Phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Nhỏ từ từ đến hết 90 ml HCl 1M vào 300 ml dd chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M thì số mol khí CO2 thu được là?
A. 0,12 mol. B. 0,09 mol. C. 0,06 mol. D. 0,03 mol.
Câu 2: Chọn biểu thức đúng
A. [H+] + [OH–] = 0 B. [H+].[OH–] = 10-14
C. [H+] . [OH–] =1 D. [H+].[OH–] = 10-7
Câu 3: Phương trình: 2H+ + S2- H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. B. FeS + HCl FeCl2 + H2S.
C. K2S + HCl H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S.
Câu 4: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] > [CH3COO–]. B. [H+] < 0,10M.
C. [H+] < [CH3COO–]. D. [H+] = 0,10M.
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 5: Hoà tan 4 gam NaOH vào nước được 100 ml dung dịch. Tổng nồng độ mol/l các ion trong dung dịch là
A. 2M B. 1M C. 4M D. 3M
Câu 6: Phương trình điện li viết đúng là
A. C2H5OH C2H5+ + OH– B. NaCl Na2+ + Cl2-
C. Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH– D. CH3COOH CH3COO– + H+
Câu 7: Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25g/ml). Tính nồng độ mol ion Na+ trong dung dịch thu được?
A. [Na+] = 13,5M B. [Na+] = 1,65M C. [Na+] = 3,375M D. [Na+] = 6,75M
Câu 8: Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch chứa AlCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.
B. Có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại.
C. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 9: Cho các muối sau: NaHSO4, CH3COOK, NH4Cl, NaHCO3, (NH4)2CO3, KCl, NaHSO3, Na2HPO4. Số muối axit trong các muối trên là
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 10: Thực hiện thí nghiệm sau:
Khi thay lần lượt các dung dịch ở cốc a, b, c, bằng KCl (rắn, khan), dung dịch Al2(SO4)3, dung dịch CH3COOH. Bóng đèn ở cốc nào sẽ sáng?
A. (a), (b) B. (b), (c) C. (a), (c) D. (b), (a)
Câu 11: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A. (2), (3), (4), (1). B. (3), (2), (4), (1).
C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (1), (2), (3).
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 12: Dung dịch X gồm 0,12 mol Na+, 0,12 mol Cl–, x mol SO42- và 0,025 mol Fe3+. Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là?
A. 7,875 B. 7,705 C. 8,020 D. 7,190
Câu 13: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3– là
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO2)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 14: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
B. Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH– trong nước là bazơ.
C. Một hợp chất khi tan trong nước không tạo ra cation H+ còn gọi là bazơ.
D. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
Câu 15: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn.
C. Dung dịch benzen trong ancol.
D. Dung dịch đường.
Câu 16: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2. B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2.
C. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3. D. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2.
Câu 17: Hoà tan m gam NaOH vào nước được 100ml dung dịch có pH = 13. Giá trị m là:
A. 1,25 gam B. 0,40 gam C. 2,3 gam D. 0,23 gam
Câu 18: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
B. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
C. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
PHẦN TỰ LUẬN (4điểm)
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ.
Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong, khi đóng nguồn điện thấy đèn sáng. Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho đến khi kết tủa lớn nhất. Độ sáng bóng đèn thay đổi như thế nào? Giải thích? Viết phương trình hóa học.
Câu 2:
a) Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử (nếu có) và dạng ion thu gọn.
α) FeS + HCl β) BaCl2 + H2SO4
b) Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng
HCO3– + H+ → CO2 + H2O
Câu 3: Trộn 300 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính giá trị x, m?
( Cho biết Ba = 137; S = 32; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5 ; N = 14; H = 1)
Tham khảo đáp án:
1 | D | 10 | B |
2 | B | 11 | A |
3 | C | 12 | C |
4 | B | 13 | D |
5 | A | 14 | B |
6 | C | 15 | B |
7 | B | 16 | B |
8 | C | 17 | B |
9 | D | 18 | B |
Tự luận:
Bài 1. Độ sáng của bóng đèn sẽ giảm.
Do nồng độ ion trong dung dịch giảm.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Bài 2: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Ba2+ + SO42- → BaSO4
HCO3– + H+ → CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Bài 3:
n NAOH =0,03 mol
n Ba(OH)2 = 0,0075 mol
n OH- = 0,045 mol
pH = 2 [H+] = 0,01M