1. Chuyển động của một vật là sự thay đổi
A. vị trí của vật đó so với vật làm mốc theo thời gian
B. hình dạng của vật đố so với một vật khác
C. hình dạng của vật đó theo thời gian
D. vị trí và hình dạng của vật đó theo thời gian
2. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 3 giờ 15 phút thì kim phút đuổi kịp kim giờ sau ít nhất là
A. 10 phút
B. 11 hút 35 giây
C. 12 phút 16,36 giây
D. 12 phút 30 giây
3. Vật nào có thể chuyển động thẳng đều ?
A. hòn bi lăn trên máng nghiêng
B. xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang
C. piittong chạy đai, chạy lại trong xi lanh
D. hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao
4. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at, thì
A. v luôn hướng dương
B. a luôn hướng dương
C. a luôn luôn cùng dấu với v
D. a luôn luôn ngược dấu với v
5. Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 12 km/h và trên nửa quãng đường sau là 18 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là
A. 6 km/h B. 15 km/h
C. 14,4 km/h D. 30 km/h
6. Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng ?
A. vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.
B. gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi
C. gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc
D. quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức s = vtbt, với vtb là tốc độ trung bình của vật
7. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là
A. -0,5 m/s2
B. 0,2 m/s2
C.- 0,2 m/s2
D. 0,5 m/s2
8. Chuyển độn tròn đều không có đặc điểm nào sau đây ?
A. quỹ đạo là đường tròn
B. véc tơ vận tốc dài không đổi
C. tốc độ góc không đổi
D. véc tơ gia tốc luôn hương vào tâm
9. Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là
A. 7,27.10-4 rad/s
B. 7,27.10-5 rad/s
C. 6,20.10-6 rad/s
D. 5,42.10–5 rad/s
10. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa số thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân đều đang chuyển đọng như nhau. So với mặt đất thì
A. tàu H đứng yên, tàu N chạy
B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên
C. cả hai tàu đều chạy
D. cả hai tàu đứng yên
1.1. Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tooccs ban đầu là 10 m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng ddeuf theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất là
A. 19,8 m/s B. 0,2 m/s
C. 5,6 m/s D. 14, 0 m/s
12. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đàu thì đồ thị biểu diễn quan hệ giữa quãng đường s và thời gian t có dạng
A. đường thẳng qua gốc tọa độ có hệ số góc bằng \(\dfrac{g}{2}\)
B. đường tahwngr qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng g
C. đường parabol
D. đường hypebol
13. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực có thể là
A. 1N B. 15N
Advertisements (Quảng cáo)
C. 2N D. 25N
14. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên
B. khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại
C. vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó
D. khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật
15. Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tôc này là
A. 1,6 N B. 160N
C. 16N D. 4N
16. Lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của vật tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ấy là
A. 10 N và 1,5 m B. 10 N và 15 m
C. 1,0 N và 150 m D. 1,0 N và 15 m
17. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu – tơn có độ lớn
A. như nhau và tác dụng cùng vào một vật
B. như nhau và tác dụng cùng vào hai vật khác nhau
C. khác nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau
D. khác nhau và tác dụng vào cùng một vật
1.8. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi vật ở độ cao cách tâm Trái Đất hai lần bán kính thì vật có trọng lượng bằng
A. 1N B. 5N
C. 2,5N D. 10 N
1.9. Để một lò xo có độ cứng k = 100 N/m dãn ra được 10 cm thì phải treo vào lò xo ột vật có trọng lượng bằng
A. 1000 N B. 10 N
C. 100 N D. 1 N
20. Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia của nó một lực 1,8N thì nó có chiều dài 17 cm, lực kéo là 4,2 N thì nó có chiều dài là 21 cm. ĐỘ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo này là
A. 60 N/m và 14 cm
B. 0,6 N/m và 19 cm
C. 20 N/m và 19 cm
D. 10 N/m và 14 cm
21. Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ
A. tăng lên
B. giảm đi
C. không thay đổi
D. có thể tăng hoặc giảm
22. Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,10. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường trên mặt băng bao nhiêu thì dừng lại ?
A. 39 m B. 51 m
C. 45 m D. 57 m
23. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc \(\alpha = {20^o}\) như hình vẽ bên. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực căng của dây là
Advertisements (Quảng cáo)
A. 88 N B. 10 N
C. 28 N D. 31 N
2.4. Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song sẽ cân bằng khi giá của ba lực đo
A. đồng phẳng
B. đồng phẳng và đồng quy
C. đồng quy
D. đồng quy tại một điểm của vật
2.5. Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực
B. khoảng cách từ giá của lực đến trọng tâm của vật
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực
D. khoảng cách từ gia của lực đến tâm của vật rắn
2.6. Cánh tay đòn của lực \(\overrightarrow F \) đối với một trục quay là
A. khoảng cách từ điểm đặt của lực \(\overrightarrow F \) đến trục quay
B. độ lớn của lực \(\overrightarrow F \)
C. chiều dài của trục quay
D. khoảng cách từ giá của lực \(\overrightarrow F \) đến trục quay
27. Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N bằng một đòn gánh dài 1 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh mằm cân abwnfg trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí
A. cách thùng gạo 40 cm
B. cách thùng ngô 40 cm
C. chính giữa đòn gành
D. bất kì trên đòn gánh
28. Muốn tăng mức vững vàng của vât có mặt chân đế thì cần
A. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích của mặt chân đế
B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích của mặt chân đế
C. nâng cao trọng tâm và tăng diệm tích mặt chân đế
D. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế
2.9. Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng ?
A. nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên
B. khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại
C. vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó
D. khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật
3.0. Ngẫu lực là cặp lực có đặc điểm
A. song song, cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật
B. song song,ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật
C. song song, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật
D. song song, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật
Đáp án
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Đáp án |
A |
C |
B |
C |
C |
Câu |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
C |
A |
B |
B |
B |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
Đáp án |
D |
C |
B |
D |
C |
Câu |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
B |
B |
C |
B |
A |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
Đáp án |
C |
B |
D |
B |
C |
Câu |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
Đáp án |
D |
A |
A |
D |
B |
Giải chi tiết
1.. A
2.. C
3.. B
4.. C
5.. C
\({v_{tb}} = \dfrac{{{s_1} + {s_2}}}{{{t_1} + {t_2}}} = \dfrac{s}{{\dfrac{{\dfrac{s}{2}}}{{{v_1}}} + \dfrac{{\dfrac{s}{2}}}{{{v_2}}}}} \)
\(\,\,\,\;\;\;= \dfrac{{{v_1}{v_2}}}{{\dfrac{{{v_2}}}{2} + \dfrac{{{v_1}}}{2}}} = \dfrac{{2{v_1}{v_2}}}{{{v_1} + {v_2}}} \)
\(\,\,\,\;\;\;= 14,4\,\,km/h\)
6.. C
7.. A
\({v^2} – v_0^2 = 2as\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{{{v^2} – v_0^2}}{{2s}} \)\(\,= – \dfrac{{100}}{{200}} = – 0,5\,\,m/{s^2}\)
8.. B
9.. B
\(\omega = \dfrac{{\Delta \alpha }}{{\Delta t}} = \dfrac{{2\pi }}{{24.3600}}\)\(\, \approx 7,{27.10^{ – 5}}\,\,rad/s\)
1.0. B
1.1. D
\({v_y} = gt = 9,8\,\,m/s;\,\,{v_x} = {v_0} = 10\,\,m/s\)
Suy ra: \(v = \sqrt {v_y^2 + v_x^2} = \sqrt {{{10}^2} + 9,{8^2}} \)\(\,\approx 14,0\,\,m/s\)
1.2. C
1.3. B
1.4. D
1.5. C
1.6. B
\(\begin{array}{l}a = \dfrac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \dfrac{6}{3} = 2\,\,m/{s^2}\\ \Rightarrow F = ma = 5.2 = 10\,\,N\\s = {v_0}t + \dfrac{{a{t^2}}}{2} = 2.3 + \dfrac{{{{2.3}^2}}}{2} = 15\,\,m\end{array}\)
1.7. B
1.8. C
1.9. B
\(F = P = k.\Delta l = 100.0,1 = 10\,\,N\)
2.0. A
Ta có: \(k = \dfrac{{{F_1}}}{{{l_1} – {l_0}}} = \dfrac{{{F_2}}}{{{l_2} – {l_0}}} \)
\(\Rightarrow \dfrac{{1,8}}{{17 – {l_0}}} = \dfrac{{4,2}}{{21 – {l_0}}} \Rightarrow {l_0} = 14\,\,cm\)
Độ cứng của lò xo: \(k = \dfrac{{{F_1}}}{{{l_1} – {l_0}}} = \dfrac{{1,8}}{{17 – 14}} = 60\,\,N/m\)
2.1. C
2.2. B
Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần rồi dừng lại là lực ma sát, do đó ta có
\(F = {F_{ms}} \Leftrightarrow ma = – \mu mg\)
\(\Rightarrow a = – \mu g = – 0,1.9,8 \)\(\,= – 0,98\,\,m/{s^2}\)
Quãng đường mà bóng có thể đi đến khi dừng lại là:
\(s = \dfrac{{{v_0} – v_0^2}}{{2a}} = \dfrac{{ – {{10}^2}}}{{2.\left( { – 0,98} \right)}} = 51\,\,m\)
2.3. D
Khi quả cầu cân bằng (hình vẽ dưới)
\(\overrightarrow P + \overrightarrow T + \overrightarrow N = \overrightarrow 0 \)
Theo hình vẽ ta có: \(T = \dfrac{P}{{\cos \alpha }} = \dfrac{{3.9,8}}{{\cos {{20}^o}}} \approx 31\,\,N\)
2.4. B
2.5. C
2.6. D
2.7. A
Ta có:
d1 + d2 = 1 (1)
d1P1 = d2P2 (2)
Giải hệ phương trình ta có: d1 = 40 cm; d2 = 60 cm
2.8. A
2.9. D
3.0. B