Trang Chủ Lớp 10 Bài tập SGK lớp 10

Sai số của phép đo các đại lượng vật lí (Giải bài 1,2,3 trang 44 Lý 10)

Bài 7 Lý lớp 10 – và giải bài tập 1, 2, 3 trang 44 SGK Vật Lý 10: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí

Bài 1: Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0.001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (v= 0) đến điểm B, kết quả cho trong Bảng 7.1.

1. Hãy tính thời gian rơi trung bình, saisố ngẫu nhiên, saisố dụng cụ và sai-số phép đo thời gian: Phép đo này trực tiếp hay gián tiếp? Nếu chỉ đo 3 lần (n = 3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu?

Bảng 7.1

n

t

∆ti

∆t’

1

0,398

0,006

2

0,399

0,005

3

0,408

0,004

4

0,410

0,006

5

0,406

0,002

6

0,405

0,001

7

0,402

0,002

Trung bình

0,404

0,004

0,001

Thời gian rơi trung bình t = 0,404s

Sai-số ngẫu nhiên: ∆t = 0,004 s

Sai-số dụng cụ: ∆t’ = 0,004 + 0,001 = 0,005 s

Advertisements (Quảng cáo)

Kết quả: t =t– + ∆t  = 0,404 ± 0,005 s

Đây là phép đo trực tiếp.

Nếu chỉ đo ba lần: (n = 1, 2, 3) thì kết quả đo phải lấy sai-số cực đại.

t =  t ± ∆t

Advertisements (Quảng cáo)

2016-10-02_102512

∆t = 0,006s

=> t =  0,402 ± 0,006s.


Bài 2: Dùng một thước milimet đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm A,B đều cho một giá trị như nhau bằng 798mm. Tính sai-số phép đo này và viết kết quả đo.

Saisố của phép đo khoảng cách giữa hai điểm AB được đánh giá bởi sai-số dụng cụ, lấy ∆S = 1mm

Kết quả đo được viết: S = 798 ± 1mm


Bài 3 : Cho công thức tính vận tốc tại B: v = 2s/t và gia tốc rơi tự do: g = 2s/t²

Dựa vào các kết quả đo ở trên và các quy tắc tính sai số đại lượng đo gián tiếp, hãy tính v, g, ∆v, ∆g, δv, δg và viết các kết quả cuối cùng.

Đáp án :Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối
2016-10-02_103643

Advertisements (Quảng cáo)