I. Phần tư luân (5đ)
1..(2,5đ) Sự biến đổi lí học và hoá học ở khoang miệng có điểm gì khác nhau?
2..(2,5đ) Hoàn thành nội dung trong bảng về các tác nhân gây hại và mức độ ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hoá.
|
Tác nhân |
Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng |
Mức độ ảnh hưởng |
Các sinh vật |
Vi khuẩn |
|
|
|
|
||
|
|
||
|
|
||
Giun, sán |
|
|
|
|
|
||
Chế độ ăn uống |
Ăn uống không đúng cách |
|
|
Khẩu phần ăn không hợp lí |
|
|
II. Phần trắc nghiệm (5 điếm)
1.. (2đ) Hãy tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3.ẵ. đê hoàn chỉnh các câu sau :
Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho …….(1)…….như : các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại …(2)…, ăn không đúng cách.
Cần hình thành các thói quen ăn uống ..(3)….., ăn khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá, …(4)… và đảm bảo hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
2..(1đ) Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp :
Tinh bột có thể bị phân giải thành …(1)… và tạo sản phẩm cuối cùng là …(2)… Prôtêin có thể được phân giải thành …….(3)….. và tạo sản phẩm cuối cùng là …(4)…..
a. đường đơn
Advertisements (Quảng cáo)
b. đường đôi.
c. cacbohiđrat.
d. chuỗi peptit.
e. axit amin.
3..(1đ)
Hãy chọn và ghép các thông tin ở cột 1 với cột 2 sao cho phù hợp rồi điền kêt quả vào cột 3.
Advertisements (Quảng cáo)
Cơ quan tiêu hoá (1) |
Sự biến đổi cơ học (2) |
Kết quả (3) |
1. Khoang miệng |
A. Thức ăn được làm nhuyễn, nhào trộn và thấm đều với dịch vị. |
1………….. |
2. Dạ dày |
B. Thức ăn bị cắt, nghiền và tẩm ướt nước bọt |
2 |
3. Ruột non |
C. Thức ăn di chuyển một chiều để các enzim của dịch ruột, dịch tuỵ, mật tác dụng. |
3 |
4..(1 điếm) Điền dấu X vào bảng cho phù hợp
|
Khoang miệng |
Dạ dày |
Ruột non |
Pròtêin bị biến đổi thành axit amin. |
|
|
|
Thức ăn bị biến đổi thành đường. |
|
|
|
Nơi thức ăn được tiêu hoá về mặt hoá học quan trọng nhất. |
|
|
|
I. Phần tư luận (5đ)
1.. (2,5đ)
|
Biến đổi lí học |
Biến đổi hoá học |
1. Các thành phần tham gia |
Các tuyến nước bọt Răng, lưỡi, cơ môi, má |
Enzim amilaza |
2. Vai trò |
Làm ướt, làm mềm, làm nhuyễn thức ăn. Làm cho thức ăn thấm nước bọt tạo điều kiện cho biến đổi hoá học. Tạo viên thức ăn. |
Biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ. |
2..(2,5đ)
Tác nhân |
|
Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng |
Mức độ ảnh hưởng |
|
Vi khuẩn |
Răng |
Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng |
Các sinh |
|
Dạ dày |
Bị viêm loét |
vật |
|
Ruột |
Bị viêm loét |
|
|
Các tuyến tiêu hoá |
Bị viêm |
|
Giun, sán |
Ruột |
Gây tắc ruột |
|
Các tuyến tiêu hoá |
Gây tắc ống dẫn mật |
|
|
Ăn uống không đúng cách |
Các cơ quan tiêu hoá |
Có thể bị viêm |
Chế độ ăn uống |
Hoạt động tiêu hoá |
Kém hiệu quả |
|
Hoạt động hấp thụ |
Kém hiệu quả |
||
|
Khẩu phần ăn không hợp lí |
Các cơ quan tiêu hoá |
Dạ dày và ruột bị một mỏi, gan có thể bị xơ |
|
Hoạt động tiêu hoá |
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả |
|
|
|
Hoạt động hấp thụ |
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả |
II. Phần trắc nghiệm (5đ)
1.. (2đ)
1. Hệ tiêu hoá ;
2. Trong thức ăn đồ uống ;
3. Hợp vộ sinh ;
4. Tránh các tác nhân có hại.
2..(1đ)
1 |
2 |
3 |
4 |
b |
a |
d |
e |
3..(1đ)
1 |
2 |
3 |
A |
B |
C |
4..(1đ)
|
Khoang miệng |
Dạ dày |
Ruột non |
Prôtin bị biến đổi thành axit amin |
|
X |
|
Thức ăn biến đổi thành đường |
X |
|
|
Nơi thức ăn được tiêu hoá vể mặt hoá học quan trọng nhất. |
|
|
X |