Đáp án đề kiểm tra kiến thức giữa học kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn được trường THCS Hà Kỳ tổ chức thi, mời các em xem chi tiết tại đây.
Câu 1: Hãy nêu khái niệm truyện cổ tích?
Câu 2: Viết đoạn văn toám tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (ít nhất 10 dòng)
Câu 3. Em bé thông minh đã trải qua những thử thách nào? Tích chất của câu đố ra sao? Cách giải của em là gì? Kết quả, ý nghĩa?
Câu 4: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh?
Đáp án
Câu 1: (2 điểm)
Advertisements (Quảng cáo)
– Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như:
- Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…)
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
- Nhân vật là động vật (con vật bít nói năng, hoạt động như người…)
– Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Câu 2: (3 điểm)
Hs viết logic, mạch lạc, đảm bảo các sự việc theo thứ tự:
Advertisements (Quảng cáo)
– Vua Hùng kén rể
– Sơn Tinh, Thủy Tinh
Câu 3: 3điểm
Câu đố | Tích chất | Cách giải | Kết quả, ý nghĩa |
1. Trâu cày ngày được mấy đường? | – Câu đố của viên quan, bất ngờ khó trả lời, làm người cha ngẩn người | – Đố lại viên quan: Ngựa đi 1 ngày được mấy đường? (gậy ông lại đập lưng ông)
|
– Khiến viên quan há hốc mồm sửng sốt, cách giải đố thông minh, đẩy thế bí về phía người ra đố |
2. Nuôi 3 con trâu đực tong 1 năm đẻ được 9 con | – Câu đố của vua dưới dạng chiếu chỉ làm cả làng lo lắng | – Đòi bố đẻ em bé (Tương kế tựu kế) để vua tự nói ra điều vua đã đố | – Vua và triều thần phải thừa nhận, làm cho người ra đố tự nói ra cách giải đố |
3. Một con chim sẻ làm 3 cỗ thức ăn | – Câu đố của vua ,thử thách lần 2 của vua | – Lấy kim may yêu cầu rèn 1 con dao đẻ sẻ thịt chim (Ra điều kiện) |
– Phục hẳn, thể hiện phản ứng nhanh nhạy.
|
4. Xâu sợi chỉ qua con ốc | – Câu đố của sứ thần nước ngoài, việc trọng đại, thể diện quốc gia
các triều thần bó tay |
– “Bắt con kiến càng…..kiến sang”- dùng kinh nghiệm dân gian | – Sứ giả thán phục, làm cho người ra đố ngạc nhiên bất ngờ thán phục |
– Lần thử thách sau khó hơn lần thử thách trước, tính chất oái oăm càng ngày càng tăng
– Càng làm rõ sự thông minh của em bé
* Bài học: Hs liên hệ tự rút ra bài học có ý nghĩa.
Gv căn cứ vào từng bài làm của hs để cho điểm.
Câu 4 (2 điểm).
Ý nghĩa của truyện Thạch Sanh