Mời các em tham khảo Đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn Toán do Dethikiemtra.com sưu tầm và đăng tải sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho các bạn ôn tập và củng cố kiến thức.
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN – LỚP 9
Phần I: Trắc nghiệm (4đ): Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Giá trị của biểu thức √2a . √8a + 2a với a > 0 là:
A. 16a B. 6a C. 4a D. 2a
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 4 > √3 B. 3 < √8 C. 7 < √9 D. 2√3 = 3√2
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = x2 + 3 B. y = 0x – 5 C. y = x2 – 1/2 D. y = -2/7x – 2
Câu 4: Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào đồng biến?
A. y = (√2 – √3)x – 2 B. y = 2/5x + 7
C. y = (1-√2)x + 1 D. y = -3x + 5
Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f(1) = 1 B. f(-2) = -2 C. f(-1) = 2 D. f(3) = -5
Câu 6: Cho 2 đường thẳng y= 4x + 3 và y = ax – 2 song song với nhau. Giá trị của a là:
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 7: Góc tạo bởi đường thẳng y = x – 3 với trục Ox có số đo là:
Advertisements (Quảng cáo)
A. 300 B. 450 C. 600 D. 800
Câu 8: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. sin 300 < sin 500 B. cos 300 < cos 500
C. tan 300 < tan 500 D. Cả A và C đúng
Câu 9: Gọi α, β lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng y = 2x – 5 và y = x + 3 với trục Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. α < β B. α > β C. α ≤ β D. α ≥ β
Câu 10: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5cm. Dây AB (khác đường kính) cách tâm O một khoảng bằng 3cm. Độ dài của dây AB là:
A. 8cm B. 4cm C. 3cm D. 10cm
Câu 11: Giá trị của biểu thức:
A. 9 B. 5 C. 1 D. -1
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 12: Cho hai đường thẳng (d): y = 2x – 3 và (d’): y = 4x – 3. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. (d) song song với (d’) B. (d) và (d’) cắt nhau
C. (d) trùng với (d’) D. (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Câu 13: Dựa vào hình bên, chọn hệ thức đúng
Câu 15: Cho đường tròn (O) có bán kính 6cm. Một đường thẳng d cách tâm của đường tròn (O) một khoảng bằng 4cm. Ta nói đường tròn (O) và đường thẳng d:
A. Cắt nhau B. Tiếp xúc nhau
C. Không giao nhau D. Cắt nhau hoặc tiếp xúc nhau.
Câu 16: Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 2cm. Diện tích tam giác ABC bằng:
A. 12cm2 B. 12√3cm2 C. 12√2cm2 D. 10cm2
Phần II: Tự luận (6đ)
Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1 (d1)
y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3 (d2)
a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.
b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.
c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).
d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.
Câu 3: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OM bất kỳ. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D.
a/ Chứng minh CD = AC + BD
b/ Tính số đo của góc COD.
c/ Gọi I là giao điểm của OC và AM, gọi K là giao điểm của OD và BM. Tứ giác MIOK là hình gì? Vì sao?
d/ Hai dây MA và MB có điều kiện gì thì MIOK là hình vuông?
——- HẾT ——–
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
———- HẾT ————