Trang Chủ Lớp 9 Đề kiểm tra 1 tiết lớp 9

Kiểm tra 45 phút Học kì 1 Sinh lớp 8: Co cơ sinh ra loại năng lượng nào là chủ yếu?

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Đề số 11 – Học kì 1 – Sinh học 8. Tại sao nội tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ?

I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy chọn phương án trả lời  đúng nhất:

1.Những cơ quan nào dưới đây cùng tham gia vào trao đổi chất?

A. Hệ thần kinh và hệ nội tiết

B. Hệ vận động, hệ tuần hoàn, lìệ tiêu hóa, hệ hô hấp

C. Hệ bài tiết, hệ.sinh dục, hệ nội tiết

D. Hệ tuần hoàn ,hệ hô hấp,hệ bài tiết, hệ tiêu hoá

2. Tại sao nội tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ?

A. Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi tế bào.

B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho hoạt động của cơ  thể

C. Khi các tế bào bị chết thì cơ thể sẽ chết

D. Câu A và B đúng

3. Sự khác nhau cơ bán nhất giữiì noron và các tế bào khác là gì?

A. Nơron là loại tế  bào đã biệt hoá rất cao, không sinh sản được, có khả năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

B. Chỉ có nơron mới tạo nên hệ thần kinh

C. Nơron không có ở các hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp

Advertisements (Quảng cáo)

D. Mọi hoạt động có ở các hệ tiêu hoá, tuân hoàn, hô hấp

4. Co cơ sinh ra loại năng lượng nào là chủ yếu?

A. Điện         B. Nhiệt

C. Công        D. Cả A. B, C đều đúng

5. Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển đưọc O2 và CO2 ?

A. Nhờ hồng cầu có chứa Hb là chất có khả năng kết hợp với O2 và CO2

B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ

C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt

D. Nhờ hồng cầu không có nhân

6. Máu sau khi đã lấy O2, thải CO2 ở  phổi được vận chuyển về ngăn nào của tim?

Advertisements (Quảng cáo)

A. Tâm nhĩ phải            B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái             D. Tâm thất trái

7. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ phổi về tâm nhĩ trái?

A. Động mạch phổi     B. Tĩnh mạch phổi

B. Động mạch chủ      D. Tĩnh mạch chủ

8.Cách truyền máu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính?

A. Máu O → AB        C. Máu O →B

B. Máu A → A          D. Máu AB → B

II. TỰ LUẬN: (6đ)

1. Vẽ hình cung phản xạ (có ghi chú).

2. Các bạch cầu nào đã tạo nên những hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể ? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?

3. Mẹ có nhóm máu AB, có 3 đứa con, một đứa có nhóm máu AB, một đứa có nhóm máu A, một đứa có nhóm máu B. Đứa con nào có thể nhận máu của mẹ được? Vì sao?

I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

D

D

A

C

A

C

B

D

II. TỰ LUẬN: (6đ)

1. – Vẽ hình đúng

– Chú thích đúng (hình 6-2 tr21. SGK)

2. * 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể

Vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể chưa kịp tiết độc tố đã bị thực bào. (Do bạch cầu mônô và bạch cầu trung tính đảm nhiệm)

Virut, vi khuẩn bị vô hiệu hoá bởi các kháng thể do bạch cầu limphô B tiết ra gây kết kính các kháng nguyên. (Do limphô B đảm nhiệm)

Tế bào limphô T đã tiếp xúc với các tế bào bị nhiễm, tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào và tế bào nhiễm bị phá huy (Do limphô T đảm nhiệm)

* Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em 6 loại bệnh: 6 bệnh được tiêm phòng cho trẻ em: lao. BH-HG-UV, bại liệt, viêm gan B. uốn ván, sởi.

3. Đứa con nhóm máu AB nhận được của mẹ.

Giải thích: Vi trong hồng cầu của mẹ có kháng nguyên A và B mà trong huyết tương của người con không có kháng thể anpha và bêta do đó không gây  hiện tượng kết dính hồng cầu. Do vậy đứa con có nhóm máu AB nhận được của mẹ (có nhóm máu AB) hay nói cách khác mẹ có nhóm máu AB thì truyền được cho con có nhóm máu

Advertisements (Quảng cáo)