Mời thầy cô và các em cùng tham khảo: 2 Đề thi học kì 2 môn Toán 8 rất hay năm 2016. Đề thi gồm những bài toán chọn lọc, phù hợp cho các em ôn tập. Xem chi tiết dưới đây.
Đề Số 1
Câu 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức:
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0
c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.
2: (1điểm)
a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ; x < 3.
b) Cho a < b, so sánh – 3a +1 với – 3b + 1.
HD: a < b => -3a > -3b
3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).
HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4
5: (1,5 điểm)
Advertisements (Quảng cáo)
a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).
6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.
b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.
c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.
Đề Số 2
I. TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x + 2 = 0
B.(1/2x+1) = 0
Advertisements (Quảng cáo)
C.x + y = 0
D.2x + 1 = 0
2: Điều kiện xác định của phương trình
A. x ≠ 0
B.x ≠ 3
C. x ≠ 0 và x ≠ 3
D.x ≠ 0 và x ≠ -3
3: Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x ≤ 2;
B.x > 2 ;
C.x ≥ 2
D.x <2
4. Cho ⌋a ⌋ = 3 thì :
A. a = 3
B.a = – 3
C.a = ±3 D.Một đáp án khác
5: Nếu ΔM’N’P’~ ΔDEF thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất nào:
Câu6: Cho ΔABC, góc A ≠ 900, AB = 6cm, BC = 10cm. diện tích ΔABC bằng:
A. 24cm2 B.14cm2 C.48cm2 D.30cm2
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Giải các phương trình
a) 3x – 12 = 5(x – 4) b) (x – 6)(x – 3) = 2(x – 3)
Bài 2: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai nơi A và B cách nhau 102 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 12 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe. Biết vận tốc xe khởi hành tại A lớn hơn vận tốc xe khởi hành tại B là 5 km/h.
Bài 3: Cho ΔABC vuông tại B ( A ≠ 600). E, F lần lượt là trung điểm của BC và A
C.Đường phân giác AD của ΔABC ( D ∈ BC ) cắt đường thẳng EF tại M.
a) Chứng minh ΔABD ~ Δ
c) Chứng minh ΔBDF ~ ΔAFM.
d) Chứng minh SABC = SABMF