Kì thi học kì 1 sắp tới gần, nhằm phục vụ cho quá trình ôn tập, dethikiemtra.com gửi tới các em học sinh bộ 3 đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 11 được tuyển chọn qua các năm. Mời các em tham khảo
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Cho nguyên tử khối: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Cd=112; Ba=137, Pb=207)
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.
Câu 2: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. CH3COOH CH3COO + H+. B. Na2SO4 2Na+ + SO .
C. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH . D. Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH .
Câu 3: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHSO4. B. Ca(HCO3)2. C. Na2HPO3. D. Na2HPO4.
Câu 4: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.
Câu 5: Dung dịch X chứa HCl 0,06M và H2SO4 0,02M. pH của dung dịch X là:
A. 13. B. 12. C. 1. D. 2.
Câu 6: Phương trình ion rút gọn H+ + OH– H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây?
A. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O. B. HCl + NaOH NaCl + H2O.
C. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. D. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O.
Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch Z. Gía trị pH của dung dịch Z là:
A. 2. B. 1. C. 6. D. 7.
Câu 8: Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, NH , Al3+, SO , OH–, Cl .
B. Ca2+, K+, Cu2+, NO , OH , Cl .
C. Ag+, Fe3+, H+, Br , CO , NO .
Advertisements (Quảng cáo)
D. Na+, Mg2+, NH , SO , Cl , NO .
Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+ , Na+, HCO3 – và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,47. B. 9,21. C. 9,26. D. 8,79.
Câu 10: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat.
Câu 11: Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, dễ bị phân hủy khi chiếu sáng vì vậy người ta đựng nó trong bình tối màu. Trong thực tế bình chứa dung dịch HNO3 đậm đặc thường có màu vàng vì nó có hòa lẫn một ít khí X. Vậy X là khí nào sau đây?
NH3. B. Cl2. C. N2O. D. NO2.
Câu 12: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 13: Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là
A. (1), (2), (4). B. (1), (3).
C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 14: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Câu 15: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
Advertisements (Quảng cáo)
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 16: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là
A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C. 16,4 gam. D. 11,9 gam.
Câu 17: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là
A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.
Câu 18: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây nguyên tố cacbon có số oxi hóa cao nhất?
A. CO. B. CH4. C. Al4C3. D. Na2CO3.
Câu 20: Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. CaCO3. D. MgCO3.
Câu 21: Kim cương và than chì là các dạng
A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon.
C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon.
Câu 22: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. CO + FeO –t°−-> CO2 + Fe.
B. CO + CuO –t°−-> CO2 + Cu.
C. 3CO + Al2O3 –t°−-> 2Al + 3CO2.
D. 2CO + O2 –t°−-> 2CO2.
Câu 23: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là
A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam.
Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.
Câu 25: Các chất nào trong dãy sau đều là chất hữu cơ?
A. CH3COOH, C2H5OH, C6H12O6, CO. B. HCOOH, CH4, C6H12O6, CH3COONa.
C. C2H2, C12H22O11, C2H4, NaCN. D. CH3COOH, CH3COONa, (NH4)CO3, C6H6.
Câu 26: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion. C. liên kết cho nhận. D. liên kết đơn.
Câu 27: Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6.
Câu 28: Số liên kết xích-ma (sigma: Ϭ) trong phân tử C4H8 là:
A. 12. B. 10. C. 9. D. 11.
Câu 29: Một chất hữu cơ X có thành phần khối lương các nguyên tố là: 54,5% C; 9,1% H; 36,4% O. Biết X có khối lượng phân tử là 88 đvC. Công thức phân tử củaX là:
A. C3H4O3. B. C5H12O. C. C4H8O2. D. C2H4O2.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 15,75 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H10. B. C4H8O. C. C2H4O2. D. C4H10O.
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ SỐ 3
Cho nguyên tử khối: Ag = 108 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; O = 16 ; N = 14 ; C = 12 ; H = 1; Be = 4: Al = 27
Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Zn = 65; Ba=137; K=39; Li=7)