Trang Chủ Lớp 10 Đề thi học kì 1 lớp 10

Cùng tham khảo đề thi học kì 1 lớp 10 toán năm 2016 hay

Dưới đây là đề thi học kì 1 lớp 10 Toán năm 2016 được Dethikiemtra.com cập nhật chi tiết: Giải pt: (x-1)(x+2)(x2+x+5) +10 = 0

Thi – kiểm tra kì 1 Toán 10 năm 2016

I. TRẮC NGHIỆM

1. Đồ thị hàm số nào sau đây nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng:

A. y = 2x3 + 4x -1                   B.y = -x4+ 2x + 1

C.y = -x3 +2x                         D.y = x2 – |x|

2. Tìm để y = (m2 – 2m) + mx – 5  là hàm số bậc nhất?

A. -1         
B.2              
C.0                    
D.2 và 0

3. Hàm số y = mx + √(1-m) đồng biến trên R khi:

A. m>0                                  
B.m≤1                              C.0<m≤1                              
D.0≤m≤1

4. Với giá trị nào của m thì phương trình (m -1)x2 + 3x -1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu:

A. m > 1                      
B.m < 1

C.với mọi m                           
D.Không tồn tại m

5. Cho phương trình (√3 +1)x2 + (2-√5) x + √2 – √3 = 0. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :

A. Phương trình vô nghiệm.

B.Phương trình có 2 nghiệm dương.

C.Phương trình có 2 nghiệm trái dấu.

D.Phương trình có 2 nghiệm âm

6. Cho phương trình mx2 – 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Khi nào thì phương trình có nghiệm duy nhất?

A. Khi m = 1                  
B.Khi m = 0

C.Khi m = 0 và m = -1  
D.Khi m = 0 hoặc m =-1

Advertisements (Quảng cáo)

7. Tập nghiệm của phương trình (x2 -4x -2)/ √(x-2) = √(x-2) là :

A. S = {2}                      
B.S = {1}

C.S = {0, 1}                  
D.Một kết quả khác

8. Phương trình (x-m)/(x+1) = (x-2)/(x-1) có nghiệm duy nhất khi:

A. m ≠ 0
B.m ≠ -1 C.  m ≠ 0 và m ≠ -1    
D.Không tồn tại m

9. Hệ phương trình có nghiệm là cặp số nào?

1

A. (8, -1)      B.(-8, 1)           C.(1, -8)            
D.(-1,8)

10. Cho hệ phương trình 10chọn khẳng định

A. Khi m=0 hệ có nghiệm là (-2,1)

B.Khi m=1 hệ có nghiệm là (3/2,1/2)

C.Khi m=-1 hệ có nghiệm là (1/2,3/2)

D.Với mọi giá trị thực của m, hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất

Advertisements (Quảng cáo)

11. Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?

A. -1/2ª+b và a-2b                                        
B.1/2a – b và 1/2a + b

C.1/2a + √2b và 1/2a + 1/2b                       
D.-3a + b  và  -1/2a + 100b

12. Chọn khẳng định đúng:

A. Hai véc tơ cùng phương thì cùng hướng

B.Hai véc tơ có giá vuông góc thì cùng phương

C.Hai véc tơ cùng ngược hướng với véc tơ thứ ba thì cùng hướng

D.Hai véc tơ cùng phương thì giá của chúng song song

13. Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng?

A. Hai véc tơ a = (6,3), b = (2,1) ngược hướng

B.Hai véc tơ a = (-5,0), b(-4,0) cùng hướng

C.Véc tơ c= (7,3) là véc tơ đối của véc tơ d(-7,3)

D.Hai véc tơ u = (4,2), v(8,3) cùng hướng

14. Cho a=(4 ; -m) ; b=(2m+6 ; 1). Tìm tất cả các giá trị của m  để 2 vectơ cùng phương

A. m=1 ∠ m = -1                      
B.m=2 ∠ m = -1

C.m=-2 ∠ m = -1                      
D.m=1 ∠ m = -2

15. Cho a = (4,3), b(1,7). Góc giữa hai véc tơ a và b là

A. 450             
B.300             
C.600                 
D.900

II. TỰ LUẬN

Bài 1: (2đ)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x2 – 4x + 3.

2. Cho Parabol (P): y = ax2 + bx + c. Xác định hệ số a, b, c biết (P) đi qua A(0,1), B(2,1), C(-1,4).

Bài 2: (2đ)

1. Tìm m để pt: x2 – 2 (m-1)x + m2 +2m = 0 có 2 nghiệm thoả mãn: x12 + x12 + x1x2 = 4

2. Giải pt: (x-1)(x+2)(x2+x+5) +10 = 0

Bài 3: (1đ) Giải và biện luận hpt:

3

Bài 4: (2đ)

Trong hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A(1,2), B(2,0), C(-1,2).

1. Xác định toạ độ trực tâm của tam giác ABC.

2. Xác định toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.

Advertisements (Quảng cáo)