[Lý thuyết + Bài tập] Thi – kiểm tra kì 1 Toán lớp 8 có đáp án chi tiết do Phòng GD & ĐT Võ Nhai.
Môn: Toán – Lớp 8 – Thời gian làm bài 90 phút
I. Lí thuyết ( 2 điểm )
Viết dạng tổng quát hằng đẳng thức bình phương một tổng, một hiệu, lập phương một tổng, một hiệu lấy ví dụ minh họa.
II. Bài tập ( 8 điểm )
Bài 1.(2,0 điểm) : Thực hiện phép tính:
Bài 2 (1,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 15x + 20y
b) x – y – 5x + 5y
Bài 3: (1,5 điểm) Cho phân thức:
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
b) Rút gọn phân thức.
Advertisements (Quảng cáo)
Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC
a) Gọi M là điểm đối xứng với E qua
D.Chứng minh tứ giác ACEM là hình bình hành
b) Chứng minh tứ giác AEBM là hình chữ nhật.
c) Biết AE = 8 cm, BC = 12cm. Tính diện tích của tam giác ABC
PHÒNG GD & ĐT VÕ NHAI
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 8
I. Lí thuyết: viết đúng 4 hằng đẳng thức (1điểm)
Lấy được 4 ví dụ áp dụng 4 hằng đẳng thức (1điểm)
Advertisements (Quảng cáo)
II. Bài Tập
Bài 1. (2 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm
Bài 2. (1đ)
a. 10x + 15y = 5(2x + 3y) (0,5đ)
b. x2 – xy – 2x + 2y = x(x – y) – 2(x – y)
= (x – y)(x – 2) (0,5đ)
Bài 3.
a) Điều kiện xác định: x – 2 ≠ 0 x ≠ 2 (0,5đ)
b) Rút gọn phân thức. (1đ)
Bài 4.
a) Tứ giác ACEM là hình bình hành vì:
Ta có: DE // AC; DE = 1/2 AC (1)
Mà ME = 2DE (2) (1điểm)
Từ (1) và (2) ⇒ ME // AC và ME = AC
b) Tứ giác AEBM là hình chữ nhật vì:
DA = DB; DE = DM
Và góc E = 90º (do tam giác ABC là tam giác cân có AE là trung tuyến) (1 điểm)
c) AE ⊥ BC (Chứng minh trên) (1đ)