Bài 3 Lý lớp 10 – giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 22: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
1. Viết công thức tính vận tốc tức thời của một vật chuyển động tại một điểm trên quỹ đạo. Cho biết yêu cầu về độ lớn của các đại lượng trong công thức đó.
công thức tính vận tốc tức thời của một vật chuyển động tại một điểm trên quỹ đạo
v = Δs/ Δt
Đơn vị vận-tốc (m/s)
v là độ lớn vận-tốc tức thời của vật tại một điểm (m/s)
Δs quãng đường rất ngắn vật đi được tính từ điểm xét (m)
Δt khoảng thời gian rất ngắn vật đi hết quãng đường (s)
2. Véc tơ vận-tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng được xác định như thế nào?
– Gốc
– Phương, chiều
3. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì?
– Chuyển động thẳng có độ lớn vận-tốc tăng đều theo thời gian là chuyển động nhanh dần đều.
– Chuyển động thẳng có độ lớn vận-tốc giảm đều theo thời gian là chuyển động giảm dần đều.
4. Viết công thức tính vận-tốc của chuyển động nhanh, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia vào công thức đó.
Vận-tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
a) Công thức tính vận-tốc
v = at + v0
Trong đó a cùng dấu với v và v0Vận-tốc của chuyển động thẳng chậm dần đềua) Công thức vận-tốcv = v0 + at
(Lưu ý là a ngược dấu với v0 và v).
5. Gia tốc của chuyển động nhanh, chậm dần đều có đặc điểm gì? Gia tốc được đo bằng đơn vị nào? Chiều của véc tơ gia tốc của các chuyển động này có đặc điểm gì?
Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
a) Khái niêm gia tốc. Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên v.tốc ∆v và khoảng thời gian v.tốc biến thiên ∆t. Gia tốc của chuyển động cho biết v.tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian.
Ta có a = Δv/Δt , đơn vị của gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s2).
b) Véc tơ gia tốc: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều của một vật, véc tơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của véc tơ v.tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó.2. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đềuTa có:
Nếu chọn chiều dương là chuyển động, ta có a âm (nghĩa là a và v trái dấu). Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với véc tơ vận tốc.
Bài 6: Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động nhanh, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia vào công thức đó. Quãng đường đi được trong các chuyển động này phụ thuộc vào thời gian theo hàm số dạng gì?
Công thức tính đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều
s = v0t + 1/2at2
Công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều
s = v0t + at2/2
Bài 7: Viết phương trình chuyển động của của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều?
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều
Advertisements (Quảng cáo)
x = x0 + v0t + 1/2at2
x0: tọa độ ban đầu
v0: v.tốc ban đầu
a: gia tốc
x: tọa độ ở thời điểm t
Công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều
Bài 8: Thiết lập công thức tính gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều theo v.tốc quãng đường đi được?
Bài 9: Câu nào đúng?
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C.Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.
D.Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
Bài 10: Trong công thức tính v.tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì
A. v luôn luôn dương.
B.a luôn luôn dương.
C.a luôn luôn cùng dấu với v.
D.a luôn luôn ngược dấu với v.
Bài 11: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều?
A. v + v0 = √2as
Advertisements (Quảng cáo)
B.v2 + v02 = 2as
C. v – v0 = √2as
D.v2 – v02 = 2as
Bài 12: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.
a) Tính gia tốc của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó.
c) Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa tàu đạt tốc độ 60 km/h.
Đáp án và giải bài 12: Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu rời ga, chiều dương là chiều chuyển động.
v0 = 0; t = 1 phút = 60s
=> a = 40000/(60.3600) = 0, 185 m/s2
b) Ta có
s = v0t + at²/2 = 0,185/2 .(60)² = 333m
c) Áp dụng công thúc
v = v0 + at
≈ 90s.
Bài 13 trang 22 : Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.
Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian lúc ô tô bắt đầu tăng ga, chiều dương là chiều chuyển động.
Tính a
Ta có v0 = 40 km/h = 100/9m/s; v = 60km/h = 100/6 m/s
s = 1 km = 1000 m
Áp dụng công thức : v2 – v02 = 2as
a = 0,077 m/s2.
Bài 14. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau hai phút thì tàu dừng lại ở sân ga.
a) Tính gia tốc của đoàn tàu
b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm.
Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc tàu bắt đầu hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có: v0 = 40 km/h = 100/9 m/s; v = o
t = 2 phút = 120s
a = – 0,0925 m/s2.
b) Quãng đường tàu đi được: s = v0t + at²/2
=> s ≈ 667,3m.
Bài 15: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách cái xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Tính thời gian hãm phanh.
Tương tự bài 14 ta có v0 = 36 km/h = 10m/s ; v = o; s = 20m
a) Áp dụng công thức 2as = v2 – v02
b) Áp dụng công thức v = v0 + at => t = -v0/a