I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
1. Bài văn hoặc tác phẩm nào nêu lên ý nghĩa: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước?
A. Lao xao
B. Lòng yêu nước
C. Cây tre Việt Nam
D. Buổi học cuối cùng
2. Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tồ là bức tranh:
A. rực rỡ, tráng lệ – khẩn trương, thanh bình.
B. hùng vĩ, tráng lệ – hối hả, vội vã.
C. duyên dáng, mềm mại – êm ả, bình lặng.
D. bình lặng, dịu dàng, hân hoan, vui vẻ.
3. Có mấy kiểu nhăn hỏa thường gặp.
A. Một kiểu B. Hai kiểu
C. Ba kiểu D. Bôn kiểu
4. Ví dụ nào sau đây sử dụng phép nhản hóa?
A. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
Advertisements (Quảng cáo)
B. Trâu ơi! Ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với taắ
(Ca dao)
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
5.
“Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lổ” (Vũ Tú Nam). Câu văn trên thuộc loại so sảnh nào?
A. Người với người
Advertisements (Quảng cáo)
B. Vật với người
C. Vật với vật
D. Cái cụ thế với cái trừu tượng
II. TỰ LUẬN (7 điếm)
Em hãy tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
I. TRẮC NGHIỆM
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
A |
D |
A |
C |
B |
C |
II. TỰ LUẬN
a. Mở bài:
– Giới thiệu về cô giáo – Ở đâu? Lúc nào?
b. Thân bài:
– Hình dáng:
+ Tả bao quát: Tuổi tác, tầm vóc, dáng điệu, cách ăn mặc…
+ Tả chi tiết:
Đầu: (mái tóc, khuôn mặt, mắt, miệng).
Mình: làn da, thân hình.
Tay chân: đôi bàn tay, chân (chỉ tả nét đặc sắc đáng chú ý)
– Tính tình:
+ Hiền dịu, giọng nhỏ nhẹ, trìu mến, dỗ dành, không bao giờ lớn tiếng.
+ Tận tụy, siêng năng (thể hiện qua cử chỉ chăm sóc từng học sinh, thể hiện qua thói quen luôn đi dạy đúng giờ…).
+ Hoạt động say sưa giảng bài trên lớp (học sinh vừa tả người vừa xen kẽ tả hoạt động).
c. Kết bài:
Nêu suy nghĩ, cảm nhận của em.
+ Tình cảm yêu quý cô giáo như mẹ hiền.
+ Suy nghĩ: Hiểu được cô giáo là một kĩ sư tâm hồn.