Chương 2 Số thập phân – Các phép tính với số thập phân – Đáp án và Hướng dẫn giải bài 1 trang 34; bài 2,3 trang 35 SGK Toán 5: Khái niệm số thập phân.
Ví dụ
5 dm hay 5/10 m còn được viết thành 0,5m.
7cm hay 7/100 m còn được viết thành 0,07m
9mm hay 9/1000 m còn được viết thành 0,009m
Các số thập phân 5/10; 7/100; 9/1000 được viết thành 0,1; 0,01; 0,009.
0,5 đọc là: không phẩy một; 0,5 = 5/10
0,07 đọc là: không phẩy không một; 0,07 = 7/100
0,009 đọc là: không phẩy không không chín; 0,09 = 9/1000
Các số 0,5; 0,07; 0,009 được gọi là số thập phân.
Bài 1. Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số:
Hướng dẫn: Từ trái sang phải:
a) Một phần mười (không phẩy một)
Advertisements (Quảng cáo)
Hai phần mười ( không phẩy hai)
Ba phần mười (không phẩy ba)
…………………….
Tám phần mười (không phẩy tám)
Chín phần mười (không phẩy chín)
b) (Cũng là phần bên trong kính phóng đại ở câu a):
Một phần trăm (không phẩy một )
Hai phần trăm (không phẩy không hai)
………………………
Advertisements (Quảng cáo)
Chín phần trăm (không phẩy không chín)
Bài 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
a) 7dm = 7/10 = 0,7m
5dm = 5/10 =..m
2mm = 2/1000 =…m
4g = 4/1000 =…kg
b) 9cm = 9/100 = 0,09m
3cm = 3/100 =…m
8mm = 8/1000 = …m
6g = 6/1000 = …kg
Đáp án: a) 7dm = 7/10 = 0,7m
5dm = 5/10 = 0,5m
2mm = 2/1000 = 0,002m
4g = 4/1000 = 0,004kg
b)
9cm = 9/100 = 0,09m
3cm = 3/100 = 0,03m
8mm = 8/1000 = 0,008m
6g = 6/1000 = 0,006kg
Bài 3 trang 35 Viết số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu):
Hướng dẫn: 2 cột chưa điền tương ứng như hình dưới đây:
Đáp án bài 3