Hướng dẫn soạn bài, trả lời các câu hỏi, bài tập về: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
DẤU CHẤM LỬNG
1. Tìm hiểu chức năng của dấu chấm lửng
a) Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa liệt kê.
b) Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt mỏi và quá hoảng sợ.
c) Dấu chấm lửng có chức năng làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất hiện ngoài sự chờ đợi của từ bưu thiếp (Tám bưu thiếp là khuôn khổ quá nhỏ, khổ mà viết đưực cuốn tiểu thuyết!)
Advertisements (Quảng cáo)
2. Đọc và thuộc phần Ghi nhớ đầu trang 122, SGK.
DẤU CHẤM PHẨY
1. Tìm hiểu chức năng của dấu chấm phẩy.
a) Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa, vế sau giải thích theo ý nghĩa cho vế trước.
Advertisements (Quảng cáo)
Trong câu trên có thể thay dấu chấm phẩy (;) bằng dâu phẩy (,) hoặc thậm chí bằng dấu chấm (.). Các câu ghép ở các vế có thể được phân cách bằng dấu phẩy.
b) Dấu chấm phẩy ở đây dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê.
Ta không nên thay dấu chấm phẩy (;) bằng dấu phẩy (,)
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Dấu chấm lửng dùng để làm gì?
a- Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng do sợ hãi và lúng túng
b- Dấu chấm lửng dùng để biểu thị