1. Đốt cháy 6 gam cacbon trong khí oxi vừa đủ thì thu được hỗn hợp khí X gồm CO và CO2 có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 17,2. Tính phần trăm về thể tích của các khí trong hoonc hợp.
2. Cho 50ml dung dịch K2CO3 0,2M hấp thụ vừa đủ 112 ml khí CO3 (đktc). Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
3. Dùng CO khử hoàn toàn một oxit kim loại có dạng RxOy (R chiếm 72,41% khối lượng) thu được 16,8 gam kim loại R. Hòa tan hết kim loại R bằng HNO3 đặc nóng thu được muối nitrat của R (hóa trị III) và 20,16 lít khí NO2 (đktc). Xác định công thức oxit đem dùng.
1. Ta có: \({d_{X/{H_2}}} = \dfrac{{{{\overline M }_X}}}{{{M_{{H_2}}}}} = 17,2 \Rightarrow {\overline M _X} = 17,2 \times 2 = 34,4\)
Cách 1.
Gọi x là % thể tích CO trong hỗn hợp khí, ta có:
\(\begin{array}{l}{\rm{ 34,4 = 28x + 44}}\left( {1 – x} \right)\\ \Leftrightarrow 34,4 = 28x + 44 – 44x \Rightarrow x = 0,6\end{array}\)
Vậy %VCO = 60% và \(\% {V_{C{O_2}}} = 40\% \)
Cách 2.
Advertisements (Quảng cáo)
Áp dụng quy tắc đường chéo, ta có:
\( \Rightarrow \dfrac{{{V_{CO}}}}{{{V_{C{O_2}}}}} = \dfrac{{9,6}}{{6,4}} = \dfrac{3}{2}\)
Vậy \(\begin{array}{l}\% {V_{CO}} = \dfrac{3}{5} \times 100\% = 60\% ;\\\% {V_{C{O_2}}} = 100\% – 60\% = 40\% \end{array}\)
2. Ta có: \({n_{{K_2}C{O_3}}} = \dfrac{{50 \times 0,2}}{{1000}} = 0,01\left( {mol} \right)\)
\({n_{C{O_2}}} = \dfrac{{0,112}}{{22,4}} = 0,005\left( {mol} \right)\)
Phản ứng:
Advertisements (Quảng cáo)
\(\begin{array}{l}{K_2}C{O_3} + C{O_2} + {H_2}O \to 2KHC{O_3}{\rm{ }}\left( 1 \right)\\0,005{\rm{ }} \leftarrow {\rm{0,005}} \to\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; {\rm{ 0,01 }}\left( {mol} \right)\end{array}\)
Vì \({n_{{K_2}C{O_3}}}:{n_{C{O_2}}} = 1:1\) và \(\dfrac{{{n_{{K_2}C{O_3}}}}}{1} > \dfrac{{{n_{C{O_2}}}}}{1}:\) nên sau phản ứng (1) thì K2CO3 còn dư
\({n_{{K_2}C{O_3}}}\)dư = 0,01 – 0,005 = 0,005 (mol)
Vậy:
\({m_{KHC{O_3}}} = 0,01 \times 100 = 1\left( {gam} \right)\)
\({m_{{K_2}C{O_3}}}\)dư =\(0,005 \times 138 = 0,69\left( {gam} \right)\).
3. \(\begin{array}{l}{R_x}{O_y} + yCO \to xR + yC{O_2} \uparrow {\rm{ }}\left( 1 \right)\\{\rm{ }}\frac{{0,3}}{x}{\rm{ }} \leftarrow \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;{\rm{ 0,3 }}\left( {mol} \right)\\{\rm{R + 6HN}}{{\rm{O}}_3} \to R{\left( {N{O_3}} \right)_3} + 3N{O_2} \uparrow + 3{H_2}O{\rm{ }}\left( 2 \right)\\0,3{\rm{ }} \leftarrow\;\;\;\;\; \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;\;{\rm{ 0,9 }}\left( {mol} \right)\end{array}\)
Ta có: \({n_{N{O_2}}} = \dfrac{{20,16}}{{22,4}} = 0,9\left( {mol} \right)\)
Theo đề bài, ta có:
\({m_R} = 0,3 \times R = 16,8\)\(\, \Rightarrow R = 56:\) sắt (Fe)
Mà: \(\% Fe = \dfrac{{56x}}{{56x + 16y}} \times 100\% = 72,41\% \)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 56x + 16y = 77,34x\\ \Leftrightarrow 16y = 21,34x\\ \Leftrightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{{16}}{{21,34}} = \dfrac{3}{4}\end{array}\)
Chọn \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = 4\end{array} \right. \Rightarrow \) công thức oxit sắt là: Fe3O4.