Trang Chủ Lớp 11 Đề kiểm tra 15 phút lớp 11

Chia sẻ đề kiểm tra Hóa học 11 15 phút Chương I: Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4?

Để trung hòa 25ml dung dịc H2SO4 cần phải dùng 50ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch axit … trong Chia sẻ đề kiểm tra Hóa học 11 15 phút Chương I. Tham khảo chi tiết đề và đáp án dưới đây

1. Biết dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để độ điện li \(\alpha \) tăng lên 5 lần?

2. Để trung hòa 25ml dung dịc H2SO4 cần phải dùng 50ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch axit.

3. Một dung dịch Y chứa 0,2 mol Fe3+; a mol \(SO_4^{2 – };0,25{\rm{ mol \;Z}}{{\rm{n}}^{2 + }};{\rm{ 0,5 mol\; NO}}_3^ – \). Khi tiến hành cô cạn dung dịch Y thì số gam chất rắn thu được là bao nhiêu?


1. Ta có: \(\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ – 2,88}}mol\)

\(\Rightarrow \alpha  = \dfrac{{{{10}^{ – 2,88}}}}{{0,1}} = 0,0132\)

Khi pha loãng axit thì độ điện li \(\alpha \) tăng lên 5 lần nên \(\alpha ‘ = 5\alpha \) và lúc đó nồng độ axit là C’( vì nhiệt độ không đổi nên Ka vẫn giữ nguyên).

\( \Rightarrow {K_a} = \dfrac{{{\alpha ^2}C}}{{1 – \alpha }} = \dfrac{{\alpha {‘^2}C’}}{{1 – \alpha ‘}} \)

\(\Rightarrow C’ = \dfrac{{{\alpha ^2}C\left( {1 – 5\alpha } \right)}}{{{{\left( {5\alpha } \right)}^2}\left( {1 – \alpha } \right)}}\)

Thay số, ta được \(\dfrac{C}{{C’}} = 26,41\)

Vậy cần pha loãng 26,41 lần.

Advertisements (Quảng cáo)

2. Cách 1: Ta có: \({n_{NaOH}} = \dfrac{{50}}{{100}} \times 0,5 = 0,025\left( {mol} \right)\)

Phản ứng:

\(\begin{array}{l}{H_2}S{O_4} + 2NaOH \to N{a_2}S{O_4} + 2{H_2}O\\0,0125 \leftarrow 0,025\left( {mol} \right)\end{array}\)

Từ (1) \( \Rightarrow {n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,0125\left( {mol} \right)\)

Vậy \({C_{{M_{{H_2}S{O_4}}}}} = \dfrac{{0,0125}}{{0,025}} = 0,5M\)

Cách 2: Gọi CM là nồng độ của H2SO4 cần dùng.

\( \Rightarrow {n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,025.{C_M}\)

\(\Rightarrow {n_{{H^ + }}} = 0,05.{C_M}\left( {mol} \right)\)

Advertisements (Quảng cáo)

Và \({n_{NaOH}} = 0,025\left( {mol} \right)\)

\(\Rightarrow {n_{O{H^ – }}} = 0,025\left( {mol} \right)\)

Phản ứng trung hòa nên:

 \(\begin{array}{l}{n_{{H^ + }}} = {n_{O{H^ – }}} \Rightarrow 0,025 = 0,05{C_M}\\ \Rightarrow {C_M} = \dfrac{{0,025}}{{0,05}} = 0,5M\end{array}\)

3. Ta có: \(0,2 \times 0,3 + 0,25 \times 0,2\)\(\; = 2 \times a + 0,5 \times 1 \)

\(\Rightarrow a = 0,3\)

Khối lượng muối khan sau khi cô cạn bằng tỏng khối lượng của các ion.

Vậy:

mchất rắn = \({m_{F{e^{3 + }}}} + {m_{SO_4^{2 – }}} + {m_{Z{n^{2 + }}}} + {m_{NO_3^ – }}\)

             \(=0,2 \times 56 + 0,3 \times 96 + 0,25 \times 65 \)\(\,+ 0,5 \times 62 = 87,25\left( {gam} \right)\)

Advertisements (Quảng cáo)