Trang Chủ Sách bài tập lớp 8 SBT Toán 8

Bài I.2, I.3, I.4, I.5 trang 14, 15 SBT Toán 8 tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 45+x3–5×2–9x

Bài Ôn tập chương I – Phép nhân và phép chia các đa thức Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Giải bài I.2, I.3, I.4, I.5 trang 14, 15 Sách bài tập Toán 8 tập 1. Câu I.2: Rút gọn biểu thức…

Câu I.2: Rút gọn biểu thức \(x\left( {x – y} \right) – y\left( {y – x} \right)\) ta được ?

A. \({x^2} + {y^2}\)

B. \({x^2} – {y^2}\)

C. \({x^2} – xy\)

D. \({\left( {x – y} \right)^2}\)

Hãy chọn kết quả đúng.

Chọn   B. \({x^2} – {y^2}\)


Câu I.3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a. \(45 + {x^3} – 5{x^2} – 9x\)

b. \({x^4} – 2{x^3} – 2{x^2} – 2x – 3\)

Advertisements (Quảng cáo)

a. \(45 + {x^3} – 5{x^2} – 9x\) \( = \left( {{x^3} – 5{x^2}} \right) – \left( {9x – 45} \right) = {x^2}\left( {x – 5} \right) – 9\left( {x – 5} \right)\)

\( = \left( {x – 5} \right)\left( {{x^2} – 9} \right) = \left( {x – 5} \right)\left( {x – 3} \right)\left( {x + 3} \right)\)

b. \({x^4} – 2{x^3} – 2{x^2} – 2x – 3 = \left( {{x^4} – 1} \right) – \left( {2{x^3} + 2{x^2}} \right) – \left( {2x + 2} \right)\)

\(\eqalign{  &  = \left( {{x^2} + 1} \right)\left( {{x^2} – 1} \right) – 2{x^2}\left( {x + 1} \right) – 2\left( {x + 1} \right)  \cr  &  = \left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x – 1} \right)\left( {x + 1} \right) – 2{x^2}\left( {x + 1} \right) – 2\left( {x + 1} \right)  \cr  &  = \left( {x + 1} \right)\left[ {\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x – 1} \right) – 2{x^2} – 2} \right]  \cr  &  = \left( {x + 1} \right)\left[ {\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x – 1} \right) – 2\left( {{x^2} + 1} \right)} \right] = \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x – 1 – 2} \right)  \cr  &  = \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x – 3} \right) \cr} \)


Câu I.4: Làm tính chia

Advertisements (Quảng cáo)

a. \(\left( {2{x^5} – 5{x^3} + {x^2} + 3x – 1} \right):\left( {{x^2} – 1} \right)\)

b. \(\left( {5{x^5} – 2{x^4} – 9{x^3} + 7{x^2} – 18x – 3} \right):\left( {{x^2} – 3} \right)\)

a. \(\left( {2{x^5} – 5{x^3} + {x^2} + 3x – 1} \right):\left( {{x^2} – 1} \right)\) \( = 2{x^3} – 3x + 1\)

b. \(\left( {5{x^5} – 2{x^4} – 9{x^3} + 7{x^2} – 18x – 3} \right):\left( {{x^2} – 3} \right)\) \( = 5{x^3} – 2{x^2} + 6x + 1\)


Câu I.5: Tính giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a. A \( = 2{x^2} – 8x – 10\)

b. B \( = 9x – 3{x^2}\)

a. A \( = 2{x^2} – 8x – 10\) \( = 2\left( {{x^2} – 4x + 4} \right) – 18 = 2{\left( {x – 2} \right)^2} – 18\)

\(2{\left( {x – 2} \right)^2} \ge 0 \Rightarrow 2{\left( {x – 2} \right)^2} – 18 \ge  – 18\)

Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng -18 tại \(x = 2\)

b. B \( = 9x – 3{x^2}\)\( = 3\left( {3x – {x^2}} \right) = 3\left( {{9 \over 4} – {9 \over 4} + 2.{3 \over 2}x – {x^2}} \right)\)

\( = 3\left[ {{9 \over 4} – \left( {{9 \over 4} – .{3 \over 2}x + {x^2}} \right)} \right] = 3\left[ {{9 \over 4} – {{\left( {{3 \over 2} – x} \right)}^2}} \right] = {{27} \over 4} – 3{\left( {{3 \over 2} – x} \right)^2}\)

Vì \({\left( {{3 \over 2} – x} \right)^2} \ge 0 \Rightarrow B = {{27} \over 4} – 3{\left( {{3 \over 2} – x} \right)^2} \le {{27} \over 4}\) do đó giá trị lớn nhất của B bằng \({{27} \over 4}\) tại \(x = {3 \over 2}\)

Advertisements (Quảng cáo)