Bài 1: Hãy sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự giảm dần:
\({2 \over 5}\); \({{ – 2} \over 3}\); \({{ – 4} \over { – 7}}\); \({2 \over 3}\); 0; \({3 \over { – 2}}\).
Bài 2: Cho số hữu tỉ \(x={{a + 17} \over a}\) ( \(a ≠ 0\) ). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
Bài 3: Cho số hữu tỉ \(y={{m – 3} \over {m + 2}}\) với \(m ∈ Z\) và \(m ≠ 2\). Với giá trị nào của m thì y là số dương?
Advertisements (Quảng cáo)
Bài 1: Ta có: \({2 \over 5}= {{12} \over {30}}\); \({{ – 2} \over 3}\) = \({{ – 4} \over 6}\); \({{ – 4} \over 7}\) = \({4 \over 7}\) =\({{12} \over {21}}\); \({2 \over 3}\) = \({{14} \over {21}}\); \({3 \over { – 2}}\) = \({{ – 9} \over 6}\).
Khi đó \({{14} \over {21}}> {{12} \over {21}}> {{14} \over {30}}> 0 > {{ – 4} \over 6}> {{ – 9} \over 6}\).
Advertisements (Quảng cáo)
Vậy: \({2 \over 3} > {{ – 4} \over { – 7}} >{2 \over 5}> 0 > {{ – 2} \over 3}> {3 \over { – 2}}\).
Bài 2: \(x\) là số nguyên khi a + 17 phải chia hết cho a. Mà a \( \vdots \) a nên để tổng a + 17 chia hết cho a thì 17 \( \vdots \) a. Hay a phải là ước của 17, vậy a ∈ \(\left\{ { \pm 1, \pm 17} \right\}\).
Bài 3: \(y\) là số dương khi m – 3 và m + 2 cùng dấu.
+) \(m – 3 > 0\) và \(m + 2 > 0\) hay \(m > 3\) và \(m > -2\), hay \(m > 3.\)
+) \(m – 3 < 0\) và \(m + 2 < 0\) hay \(m < 3\) và \(m < -2\), hay \(m < -2.\)
Vậy \(m ∈ \left\{ {…; – 5; – 4; – 3} \right\}\) hoặc \(m ∈ \left\{ {4;5;6;…} \right\}.\).