Bài 84: Hàm số \(y = {x^4} – 4{x^3} – 5\)
(A) Nhận điểm x = 3 làm điểm cực tiểu.
(B) Nhận điểm x = 0 làm điểm cực đại
(C) Nhận điểm x = 3 làm điểm cực đại
(D) Nhận điểm x = 0 làm điểm cực tiểu.
\(\eqalign{
& y’ = 4{x^3} – 12{x^2} = 4{x^2}\left( {x – 3} \right) \cr
& y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 0 \hfill \cr
x = 3 \hfill \cr} \right. \cr} \)
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 3. Chọn A.
Bài 85: Số điểm cực trị của hàm số \(y = {x^4} – 2{x^2} – 3\) là
(A) 0; (B) 1; (C) 3; (D) 2.
\(\eqalign{
& y’ = 4{x^3} – 4x = 4x\left( {{x^2} – 1} \right) \cr
& y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 0 \hfill \cr
x = 1 \hfill \cr
x = – 1 \hfill \cr} \right. \cr} \)
Hàm số đạt 3 cực trị. Chọn C.
Bài 86: Số điểm cực trị của hàm số \(y = {{{x^2} – 3x + 6} \over {x – 1}}\) là
(A) 0; (B) 2; (C) 1; (D) 3.
Advertisements (Quảng cáo)
\(y’ = 1 – {4 \over {{{\left( {x – 1} \right)}^2}}};\,y’ = 0 \Leftrightarrow {\left( {x – 1} \right)^2} = 4 \)
\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 3 \hfill \cr
x = – 1 \hfill \cr} \right.\)
Hàm số có 2 cực trị. Chọn B.
Bài 87: Hàm số f có đạo hàm là \(f’\left( x \right) = {x^2}{\left( {x + 1} \right)^2}\left( {2x – 1} \right)\). Số điểm cực trị của hàm số là
(A) 1; (B) 2; (C) 0; (D) 3.
Vì \({x^2}{\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\,\,\forall x \in R\) nên f’(x) chỉ đổi dấu khi x qua \({1 \over 2}\)
Hàm số có 1 cực trị. Chọn A.
Bài 88: Hàm số \(y = x – \sin 2x + 3\)
(A) Nhận điểm \(x = – {\pi \over 6}\) làm điểm cực tiểu.
Advertisements (Quảng cáo)
(B) Nhận điểm \(x = {\pi \over 2}\) làm điểm cực đại.
(C) Nhận điểm \(x = – {\pi \over 6}\) làm điểm cực đại.
(D) Nhận điểm \(x = – {\pi \over 2}\) làm điểm cực tiểu.
\(y’ = 1 – 2\cos 2x;\,\,\,y” = 4\sin 2x\)
Ta có: \(y’\left( { – {\pi \over 6}} \right) = 0\,\,\,\text{và }\,\,y”\left( { – {\pi \over 6}} \right) < 0\)
Hàm số nhận điểm \(x = – {\pi \over 6}\) làm điểm cực đại.
CHọn (C)
Bài 89: Giá trị lớn nhất của hàm số \( – \sqrt {{3^2} + {4^2}} = – 5\) \(y = – 3\sqrt {1 – x} \) là:
(A) -3; (B) 1 (C) -1 (D) 0
\(y \le 0,\,\,\forall x \le 1\) và y(1) = 0
Nên \(\mathop {\max }\limits_{x \le 1} y = 0\)
Chọn D
Bài 90: Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\sin x – 4\cos x\) là:
(A) 3; (B) -5; (C) -4; (D) -3.
Ta có: \( – \sqrt {{a^2} + {b^2}} \le a\sin x + b\cos x \le \sqrt {{a^2} + {b^2}} \)
Giá trị nhỏ nhất của \(3\sin x – 4\cos x\) là \( – \sqrt {{3^2} + {4^2}} = – 5\)
Chọn (B)
Bài 91: Giá trị lớn nhất của hàm số
\(\eqalign{
& f\left( x \right) = g\left( x \right) \Leftrightarrow 3 – {1 \over x} = 4{x^2} \Leftrightarrow 4{x^3} – 3x + 1 = 0 \cr
& \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow {\left( {2x – 1} \right)^2}\left( {x + 1} \right) = 0 \cr
& f’\left( {{1 \over 2}} \right) = g’\left( {{1 \over 2}} \right) = 0 \cr} \)
\(f\left( x \right) = 2{x^3} + 3{x^2} – 12x + 2\) trên đoạn \(\left[ { – 1;2} \right]\) là:
(A) 6; (B) 10; (C) 15; (D) 11.
\(\eqalign{
& f’\left( x \right) = 6{x^2} + 6x – 12 \cr
& f’\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 1 \in \left[ { – 1;2} \right] \hfill \cr
x = – 2 \in \left[ { – 1;2} \right] \hfill \cr} \right. \cr
& f\left( { – 1} \right) = 15;\,f\left( 1 \right) = – 5;\,f\left( 2 \right) = 6 \cr} \)
Vậy \(\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ { – 1;2} \right]} f\left( x \right) = 15\)