Bài 76: Chứng minh các bất đẳng thức
a) |a + b| < |1 + ab| với |a| < 1; |b| < 1
b) \({1 \over {n + 1}} + {1 \over {n + 2}} + … + {1 \over {2n}} \ge {1 \over 2}\) với mọi n ∈ N*
c) \({{a + b} \over {1 + a + b}} \le {a \over {1 + a}} + {b \over {1 + b}}\) với mọi a ≥ 0; b ≥ 0. Khi nào có đẳng thức?
Đáp án
a) Ta có:
|a + b| < |1 + ab| ⇔ (a + b)2 < (1 + ab)2
⇔ a2b2 – a2 – b2 + 1 > 0 ⇔ a2(b2 – 1) – (b2 – 1) > 0
⇔ (a2 – 1)(b2 – 1) > 0 (luôn đúng vì a2 < 1 và b2 < 1)
Vậy với |a| < 1; |b| < 1 thì |a + b| < |1 + ab|
b) Ta có:
\({1 \over {n + 1}} \ge {1 \over {2n}};\,\,\,{1 \over {n + 2}} \ge {1 \over {2n}};\,\,…;\,\,{1 \over {2n}} = {1 \over {2n}}\)
Do đó:
\({1 \over {n + 1}} + {1 \over {n + 2}} + … + {1 \over {2n}} \ge \underbrace {{1 \over {2n}} + {1 \over {2n}} + … + {1 \over {2n}}}_n \)
\(\Rightarrow {1 \over {n + 1}} + {1 \over {n + 2}} + … + {1 \over {2n}} \ge n{1 \over {2n}} = {1 \over 2} \)
Vậy ta được điều phải chứng minh.
c) Vì a ≥ 0; b ≥ 0 nên:
\({{a + b} \over {1 + a + b}} = {a \over {1 + a + b}} + {b \over {1 + a + b}} \le {a \over {1 + a}} + {b \over {1 + b}}\)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = 0
Advertisements (Quảng cáo)
Bài 77: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) \(a + b + c \ge \sqrt {ab} + \sqrt {bc} + \sqrt {ca} \) với a ≥ 0; b ≥ 0; c ≥ 0
b) a2b2 + b2c2 + c2a2 ≥ abc(a + b +c) với mọi a,b,c ∈ R
Khi nào có đẳng thức?
Đáp án
a) Ta có:
\(\eqalign{
& a + b + c \ge \sqrt {ab} + \sqrt {bc} + \sqrt {ca} \cr
& \Leftrightarrow 2a + 2b + 2c – 2\sqrt {ab} – 2\sqrt {bc} – 2\sqrt {ca} \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow (a – 2\sqrt {ab} + b) + (b – 2\sqrt {bc} + c) \cr&\;\;\;\;\;\;+ (c – 2\sqrt {ac} + a) \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow {(\sqrt a – \sqrt b )^2} + {(\sqrt b – \sqrt c )^2} + {(\sqrt c – \sqrt a )^2} \ge 0 \cr} \)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
b) Ta có:
a2b2 + b2c2 + c2a2 ≥ abc(a + b +c)
Advertisements (Quảng cáo)
⇔ 2a2b2 + 2b2c2 + 2c2a2 ≥ 2abc(a + b +c)
⇔ (a2b2 – 2a2bc+ a2c2) + (a2c2 – 2c2ab +b2c2) +(a2b2 – 2b2ac +b2c2) ≥ 0
⇔ (ab – ac)2 + (ac – bc)2 + (ab – bc)2 ≥ 0 (luôn đúng)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c hoặc 2 trong 3 số a, b, c = 0
Bài 78: Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
a) \(f(x) = |x + {1 \over x}|\)
b) \(g(x) = {{{x^2} + 2} \over {\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
Đáp án
a) Vì với mọi x ≠ 0; x và \({1 \over x}\) cùng dấu nên:
\(f(x) = |x + {1 \over x}|\, = \,|x| + {1 \over {|x|}} \ge 2\sqrt {|x|.{1 \over {|x|}}} = 2\) với mọi x ≠ 0
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: \(|x|\, = \,{1 \over {|x|}} \Leftrightarrow \,|x|\, = 1\, \Leftrightarrow x = \pm 1\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của f(x) là 2.
b) Với mọi x ∈ R, ta có:
\( g(x) = {{{x^2} + 1} \over {\sqrt {{x^2} + 1} }} + {1 \over {\sqrt {{x^2} + 1} }} \)
\(\Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 1} + {1 \over {\sqrt {{x^2} + 1} }} \ge 2\sqrt {\sqrt {{x^2} + 1} .{1 \over {\sqrt {{x^2} + 1} }}}=2\) (theo bất đẳng thức Cô-si)
\(g(x) = 2 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 1} = {1 \over {\sqrt {{x^2} + 1} }} \)
\(\Leftrightarrow {x^2} + 1 = 1 \Leftrightarrow x = 0\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của g(x) là 2.
Bài 79: Tìm các giá trị của tham số m sao cho hệ bất phương trình sau có nghiệm.
\(\left\{ \matrix{
{7 \over 6}x – {1 \over 2} \ge {{3x} \over 2} – {{13} \over 3} \hfill \cr
{m^2}x + 1 \ge {m^4} – x \hfill \cr} \right.\)
Đáp án
Ta có:
\({7 \over 6}x – {1 \over 2} \ge {{3x} \over 2} – {{13} \over 3} \Leftrightarrow 7x – 3 > 9x – 26 \Leftrightarrow x < {{23} \over 2}\)
Bất phương trình thứ hai của hệ tương đương với:
(m2 + 1)x ≥ m4 – 1 hay x ≥ m2 – 1
Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi:
\({m^2} – 1 < {{23} \over 2} \Leftrightarrow {m^2} < {{25} \over 2} \Leftrightarrow \,|m| < {{5\sqrt 2 } \over 2} \)
\(\Leftrightarrow – {{5\sqrt 2 } \over 2} < m < {{5\sqrt 2 } \over 2}\)