Trang Chủ Bài tập SGK lớp 10 Bài tập Toán 10 Nâng cao

Bài 65, 66, 67, 68 trang 151 Đại số 10 nâng cao: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

Bài 8 Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai.Giải bài 65, 66, 67, 68 trang 151 SGK Đại số lớp 10 nâng cao. Giải các phương trình và bất phương trình sau; Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:

Bài 65: Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) |x2 – 5x + 4| = x2 + 6x + 5

b) |x – 1| = 2x – 1

c) |-x2 + x – 1| ≤ 2x + 5

d) |x2 – x|  ≤ |x2 – 1|

Đáp án

a) Điều kiện:

x2+ 6x + 5 ≥ 0

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x \le – 5 \hfill \cr
x \ge – 1 \hfill \cr} \right.\)

Ta có:

\(\eqalign{
& |{x^2} – 5x + 4| = {x^2} + 6x + 5 \cr&\Leftrightarrow \left[ \matrix{
{x^2} – 5x + 4 = {x^2} + 6x + 5 \hfill \cr
{x^2} – 5x + 4 = – {x^2} – 6x – 5 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
– 11x = 1 \hfill \cr
2{x^2} + x + 9 = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x = – {1 \over {11}} \cr} \)

Ta thấy giá trị x vừa tìm được thỏa mãn điều kiện của đề bài.

Vậy \(S = {\rm{\{  – }}{1 \over {11}}{\rm{\} }}\)

b) Điều kiện: \(x \ge {1 \over 2}\)

Ta có:

\(|x – 1| = 2x – 1 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x – 1 = 2x – 1 \hfill \cr
x – 1 = 1 – 2x \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 0\,\, \hfill \cr
x = {2 \over 3} \hfill \cr} \right.\)

Ta thấy x = 0 không thỏa mãn điều kiện đề bài

Vậy \(S = {\rm{\{ }}{2 \over 3}{\rm{\} }}\)

c) Vì -x2 + x – 1 < 0 với ∀x ∈ R nên:

|-x2 + x – 1| ≤ 2x + 5 ⇔ x2 – x + 1 ≤ 2x + 5

⇔ x2 – 3x + 4 ≤ 0 ⇔ -1 ≤ x ≤ 4

Vậy S = [-1, 4]

d) Ta có:

|x2 – x|  ≤ |x2 – 1|

⇔  (x2 – x)2 – (x2 – 1)2 ≤ 0

⇔ (1 – x)(2x2 – x – 1) ≤  0 ⇔ (x – 1)2(2x + 1) ≥ 0

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 1 \hfill \cr
2x + 1 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge – {1 \over 2}\)

Vậy \(S = {\rm{[}} – {1 \over 2}; + \infty )\)


Bài 66: Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt {2{x^2} + 4x – 1}  = x + 1\)

Advertisements (Quảng cáo)

b) \(\sqrt {4{x^2} + 101x + 64}  = 2(x + 10)\)

c) \(\sqrt {{x^2} + 2x}  =  – 2{x^2} – 4x + 3\)

d) \(\sqrt {(x + 1)(x + 2)}  = {x^2} + 3x – 4\)

c) Đặt \(y = \sqrt {{x^2} + 2x} ;\,y \ge 0\) ,

ta được phương trình: y = -2y2 + 3

d) Vì (x + 1)(x + 2) = x2 + 3x + 2 nên ta đặt \(\sqrt {(x + 1)(x + 2)}  = y;\,\,y \ge 0\)   ,

ta được phương trình y = y2 – 6

Đáp án

a) Ta có:

\(\eqalign{
& \sqrt {2{x^2} + 4x – 1} = x + 1\cr& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge – 10 \hfill \cr
2{x^2} + 4x – 1 = {(x + 1)^2} \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge – 1 \hfill \cr
{x^2} + 2x + 2 = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x = – 1 + \sqrt 3 \cr} \)

Vậy \(S = {\rm{\{ }} – 1 + \sqrt 3 {\rm{\} }}\)

b) Ta có:

\(\eqalign{
& \sqrt {4{x^2} + 101x + 64} = 2(x + 10)\cr& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge – 10 \hfill \cr
4{x^2} + 101x + 64 = 4{(x + 10)^2} \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge – 10 \hfill \cr
21x = 336 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x = 16 \cr} \)

Vậy S = {16}

c) Đặt \(y = \sqrt {{x^2} + 2x} ;\,y \ge 0\) , ta có phương trình:

\(\eqalign{
& y = – 2{y^2} + 3 \Leftrightarrow 2{y^2} + y – 3 = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
y = 1 \hfill \cr
y = – {3 \over 2} \hfill \cr} \right. \cr} \)

Ta thấy y = 1 thỏa mãn điều kiện y ≥ 0

Nên: \(y = 1 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2x}  = 1 \Leftrightarrow {x^2} + 2x – 1 = 0\)

Advertisements (Quảng cáo)

\(\Leftrightarrow x =  – 1 \pm \sqrt 2 \)

Vậy \(S = {\rm{\{ }} – 1 – \sqrt 2 , – 1 + \sqrt 2 {\rm{\} }}\)

d) Đặt \(\sqrt {(x + 1)(x + 2)}  = y;\,\,y \ge 0\) , suy ra:

x2 + 3x = y2 – 2

Ta có phương trình:

\(y = {y^2} – 6 \Leftrightarrow {y^2} – y – 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
y = 3 \hfill \cr
y = – 2 \hfill \cr} \right.\)

Ta thấy y = 3 thỏa mãn điều kiện y ≥ 0, nên:

\(\eqalign{
& y = 3 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 3x + 2} = 3 \Leftrightarrow {x^2} + 3x – 7 = 0 \cr
& \Leftrightarrow x = {{ – 3 \pm \sqrt {37} } \over 2} \cr} \)

Vậy: \(S = {\rm{\{ }}{{ – 3 – \sqrt {37} } \over 2};\,{{ – 3 + \sqrt {37} } \over 2}{\rm{\} }}\)


Bài 67: Giải các bất phương trình:

a) \(\sqrt {{x^2} + x – 6}  < x – 1\)

b) \(\sqrt {2x – 1}  \le 2x – 3\)

c) \(\sqrt {2{x^2} – 1}  > 1 – x\)

d) \(\sqrt {{x^2} – 5x – 14}  \ge 2x – 1\)

Đáp án

a) Ta có:

\(\eqalign{
& \sqrt {{x^2} + x – 6} < x – 1\cr& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
{x^2} + x – 6 \ge 0 \hfill \cr
x – 1 > 0 \hfill \cr
{x^2} + x – 6 < {(x – 1)^2} \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
\left[ \matrix{
x \le 3 \hfill \cr
x \ge 2 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
x > 1 \hfill \cr
3x < 7 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow 2 \le x < {7 \over 3} \cr} \)

Vậy \(S = {\rm{[}}2,{7 \over 3})\)

b) Ta có:

\(\eqalign{
& \sqrt {2x – 1} \le 2x – 3 \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x – 1 \ge 0 \hfill \cr
2x – 3 \ge 0 \hfill \cr
2x – 1 \le {(2x – 3)^2} \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge {1 \over 2} \hfill \cr
x \ge {3 \over 2} \hfill \cr
4{x^2} – 14x + 10 \ge 0 \hfill \cr} \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge {3 \over 2} \hfill \cr
\left[ \matrix{
x \le 1 \hfill \cr
x \ge {5 \over 2} \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge {5 \over 2} \cr} \)

Vậy \(S = {\rm{[}}{5 \over 2}; + \infty )\)

c) Ta có:

\(\eqalign{
& \sqrt {2{x^2} – 1} > 1 – x \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
1 – x < 0 \hfill \cr
2{x^2} – 1 > 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
1 – x \ge 0 \hfill \cr
2{x^2} – 1 > {(1 – x)^2} \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x > 1 \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x \le 1 \hfill \cr
{x^2} + 2x – 2 > 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x > 1 \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x \le 1 \hfill \cr
\left[ \matrix{
x < – 1 – \sqrt 3 \hfill \cr
x > – 1 + \sqrt 3 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right.\cr& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x < – 1 – \sqrt 3 \hfill \cr
x > – 1 + \sqrt 3 \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy \(S = ( – \infty , – 1 – \sqrt 3 ) \cup ( – 1 + \sqrt 3 , + \infty )\)

d) Ta có:

\(\eqalign{
& \sqrt {{x^2} – 5x – 14} \ge 2x – 1 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
2x – 1 < 0 \hfill \cr
{x^2} – 5x – 14 \ge 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
2x – 1 \ge 0 \hfill \cr
{x^2} – 5x – 14 \ge {(2x – 1)^2} \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right.\cr& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
x < {1 \over 2} \hfill \cr
\left[ \matrix{
x \le – 2 \hfill \cr
x \ge 7 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x \ge {1 \over 2} \hfill \cr
3{x^2} + x + 15 \le 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le – 2 \cr} \)

Vậy \(S = (-∞, -2]\)


Bài 68: Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:

a) \(y = \sqrt {|{x^2} + 3x – 4| – x + 8} \)

b) \(y = \sqrt {{{{x^2} + x + 1} \over {|2x – 1| – x – 2}}} \)

c) \(y = \sqrt {{1 \over {{x^2} – 7x + 5}} – {1 \over {{x^2} + 2x + 5}}} \)

d) \(\sqrt {\sqrt {{x^2} – 5x – 14}  – x + 3}\)

Đáp án

a) Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

\(\eqalign{
& |{x^2} + 3x – 4| – x + 8 \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow \,|{x^2} + 3x – 4|\,\, \ge x – 8 \cr&\Leftrightarrow \left[ \matrix{
{x^2} + 3x – 4 \ge x – 8 \hfill \cr
{x^2} + 3x – 4 \le 8 – x \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
{x^2} + 2x + 4 \ge 0 \hfill \cr
{x^2} + 4x – 12 \le 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \forall x \in R \cr} \)

Vậy \(S =\mathbb R\)

b) Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi: \({{{x^2} + x + 1} \over {|2x – 1| – x – 2}} \ge 0\)

Vì x2 + x + 1 > 0 với mọi x ∈ R nên bất phương trình trên tương đương với bất phương trình \(|2x – 1| – x – 2 > 0\)

\(\eqalign{
& \Leftrightarrow |2x – 1| > x + 2 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x – 1 > x + 2 \hfill \cr
2x – 1 < – x – 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x > 3 \hfill \cr
x < – {1 \over 3} \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy \(S = ( – \infty , – {1 \over 3}) \cup (3, + \infty )\)

c) Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

\(\eqalign{
& {1 \over {{x^2} – 7x + 5}} – {1 \over {{x^2} + 2x + 5}} \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow {{{x^2} + 2x + 5 – ({x^2} – 7x + 5)} \over {({x^2} – 7x + 5)({x^2} + 2x + 5)}} \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow {{9x} \over {({x^2} – 7x + 5)({x^2} + 2x + 5)}} \ge 0 \cr&\Leftrightarrow {x \over {{x^2} – 7x + 5}} \ge 0\,\,({x^2} + 2x + 5 > 0\,\,\,\forall x) \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
0 \le x < {{7 – \sqrt {29} } \over 2} \hfill \cr
x > {{7 + \sqrt {29} } \over 2} \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy \(S = {\rm{[}}0,\,{{7 – \sqrt {29} } \over 2}) \cup ({{7 + \sqrt {29} } \over 2}, + \infty )\)

d) Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

\(\eqalign{
& \sqrt {{x^2} – 5x – 14} – x + 3 \ge 0 \cr&\Leftrightarrow \sqrt {{x^2} – 5x – 14} \ge x – 3 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
x – 3 < 0 \hfill \cr
{x^2} – 5x – 14 \ge 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x – 3 \ge 0 \hfill \cr
{x^2} – 5x – 14 \ge {(x – 3)^2} \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \cr&\Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
x < 3 \hfill \cr
\left[ \matrix{
x \le – 2 \hfill \cr
x \ge 7 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x \ge 3 \hfill \cr
x \ge 23 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x \le – 2 \hfill \cr
x \ge 23 \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy \(S = (-∞; -2] ∪ [23, +∞)\)

Advertisements (Quảng cáo)