Tìm x biết: \(2x – 3 = x + {1 \over 2}\); \({{11} \over {12}} – \left( {{2 \over 5} + x} \right) = {2 \over 3}.\) … trong Kiểm tra Toán lớp 7 15 phút – Chương 1 Số hữu tỉ – Số thực. Xem Đề và đáp án đầy đủ phía dưới đây
Bài 1: Cho \(A = \left( {3 + {1 \over 2} – {2 \over 3}} \right) – \left( {2 – {2 \over 3} + {5 \over 2}} \right)\)\(\, – \left( {5 – {5 \over 2} + {4 \over 3}} \right)\)
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
Cách 1: bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Cách 2: trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc đơn.
Bài 2: Tìm x biết:
a) \(2x – 3 = x + {1 \over 2}\)
b) \({{11} \over {12}} – \left( {{2 \over 5} + x} \right) = {2 \over 3}.\)
Advertisements (Quảng cáo)
Bài 1: Cách 1:
\(A = \left( {3 + {1 \over 2} – {2 \over 3}} \right) – \left( {2 – {2 \over 3} + {5 \over 2}} \right) \)\(\;- \left( {5 – {5 \over 2} + {4 \over 3}} \right)\)
\(\eqalign{\;\;& = 3 + {1 \over 2} – {2 \over 3} – 2 + {2 \over 3} – {5 \over 2} – 5 + {5 \over 2} – {4 \over 3} \cr & = \left( {3 – 2 + 5} \right) + {1 \over 2} – {4 \over 3} \cr&= – 4 + {1 \over 2} – {4 \over 3} \cr & = {{ – 24 + 3 – 8} \over 6} = {{ – 29} \over 6}. \cr} \)
Advertisements (Quảng cáo)
Cách 2:
\(A = \left( {{{18 + 3 – 4} \over 6}} \right) – \left( {{{12 – 4 + 15} \over 6}} \right) \)\(\,- \left( {{{30 – 15 + 8} \over 6}} \right)\)\(\; = {{17 – 23 – 23} \over 6} = {{ – 29} \over 6}.\)
Bài 2: a) \(2x – 3 = x + {1 \over 2} \)
\(\Rightarrow 2x – x = {1 \over 2} + 3 \)
\(\Rightarrow x = {{1 + 6} \over 2}\)
\(\Rightarrow x = {7 \over 2}\)
b) \({{11} \over {12}} – \left( {{2 \over 5} + x} \right) = {2 \over 3}\)
\(\Rightarrow {{11} \over {12}} – {2 \over 5} – x = {2 \over 3}\)
\(\Rightarrow – x = {2 \over 3} – {{11} \over {12}} + {2 \over 5}\)
\( \Rightarrow – x = {{40 – 55 + 24} \over {60}}\)
\(\Rightarrow – x = {9 \over {60}} \)
\(\Rightarrow x = {{ – 9} \over {60}} = {{ – 3} \over {20}}.\)