Bài 38.1: Có các dãy chất sau
Dãy 1 : CH4; CH3 – CH3 ; CH3 – CH2 – CH3; …
Dãy 2 : CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH3 ; CH2 = CH – CH2 – CH3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH3 ; CH\( \equiv \) C – CH2 – CH3 ; …
a) Nhận xét đặc điểm cấu tạo của các chất trong mỗi dãy
b) Viết công thức phân tử của các chất trên.
c) Viết công thức tổng quát của mỗi dãy.
d) Dự đoán tính chất hoá học của các chất trong mỗi dãy.
a) Các chất trong dãy 1 : Chỉ có liên kết đom.
Các chất trong dãy 2 : Có 1 liên kết đôi.
Các chất trong dãy 3 : Có 1 liên kết ba.
c) Công thức tổng quát của các dãy là :
Advertisements (Quảng cáo)
Dãy 1 : CnH2n+2.
Dãy 2 : CmH2m.
Dãy 3 : CaH2a-2
d) Các chất trong dãy 1, 2, 3 đều cháy
Các chất trong dãy 1 có phản ứng thế với clo khi chiếu sáng.
Các chất trong dãy 2, 3 có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
Bài 38.2: Viết phương trình hoá học phản ứng cháy của các chất sau.
CH4, C2H4, C2H2
Advertisements (Quảng cáo)
Tính tỉ lệ giữa số mol H20 và số mol C02 sinh ra trong mỗi trường hợp.
Tỉ lê số mol H20 và CO2 sinh ra khi đốt cháy CH4 là \({{{n_{{H_2}O}}} \over {{n_{C{O_2}}}}} = 2\) ;
Tỉ lệ số mol H20 và CO2 sinh ra khi đốt cháy C2H4 là : \({{{n_{{H_2}O}}} \over {{n_{C{O_2}}}}} = 1\) ;
Tỉ lệ số mol H20 và CO2 sinh ra khi đốt cháy C2H2 là \({{{n_{{H_2}O}}} \over {{n_{C{O_2}}}}} = {1 \over 2}\)
Bài 38.3*: A là hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba. Khi cho 4 gam tác dụng với dung dịch brom dư thấy lượng brom đã tham gia phản ứng là 32 gam. Hãy xác định công thức phân tử của A.
Gọi công thức phân tử của A là CxHy, vì có 1 liên kết ba nên có phản ứng
CxHy + 2Br2 ———–> CxHyBr4
1 mol 2 mol
\({4 \over {12x + y}}mol\) \({{32} \over {160}}mol\)
Ta có : 12x + y = 40.
Vậy : Công thức phân tử của A là C3H4.
Bài 38.4: Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A, biết rằng khi đốt cháy người ta nhận thấy tỉ lệ số mol chất A với số mol C02 và H2O là 1 : 2 : 1.
Công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H2