Trang Chủ Bài tập SGK lớp 9 Bài tập Lý lớp 9

Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ (Giải bài C1- C4 trang 111,112 vật lý 9)

Bài 41 chương 3 Lý 9 – Giải bài tập C1, C2 trang 111; bài C3, C4 trang 112 SGK: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

1. Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sang từ đỉnh ghim A đến mắt

Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thủy tinh (hoặc nhựa trong suốt), ta  thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của ghim A qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ rằng ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy ghim A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, i, A’ là đường truyền của tia sáng từ đỉnh ghim A tới mắt


Bài C2: Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc-khúc-xạ. Đo độ lớn góc-khúc-xạ .

Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh (hoặc nhựa trong suốt), bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.

Advertisements (Quảng cáo)

Khi tia sáng truyền từ không khí vào các môi trường  trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới


3. 2016-05-09_213250Trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực hiện của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi tới mắt

Advertisements (Quảng cáo)

HD: Nối B với M cắt PQ tại I

Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng tới mắt: AIM


4. Ở hình 41.3, 2016-05-09_213359SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG, IK. Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó.
 

Đáp án bài C4

Advertisements (Quảng cáo)