Trang Chủ Sách bài tập lớp 8 SBT Toán 8

Bài 10, 2.1, 2.2 trang 6 SBT Toán 8 tập 1: Chứng minh biểu thức n(2n−3)−2n(n+1) luôn chia hết cho 5

Bài 2 Nhân đa thức với đa thức SBT Toán tập 1 Lớp 8. Giải bài 10, 2.1, 2.2 trang 6 Sách bài tập Toán 8 tập 1. Câu 10: Chứng minh rằng…

Câu 10: Chứng minh rằng biểu thức n(2n−3)−2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

 Ta có: n(2n−3)−2n(n+1)

\(\eqalign{ &  = 2{n^2} – 3n – 2{n^2} – 2n =  – 5n  \cr &  \cr} \)

\( – 5 \vdots 5 \Rightarrow  – 5n \vdots 5\)  với mọi n∈Z


Câu 2.1: Kết quả của phép tính \(\left( {x – 5} \right)\left( {x + 3} \right)\)  là:

Advertisements (Quảng cáo)

A. \({x^2} – 15\)

B. \({x^2} + 2x – 15\)

C. \({x^2} – 8x – 15\)

Advertisements (Quảng cáo)

D. \({x^2} – 2x – 15\)

Chọn  D \({x^2} – 2x – 15\)


Câu 2.2: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức \(\left( {n – 1} \right)\left( {3 – 2n} \right) – n\left( {n + 5} \right)\) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n

\(\left( {n – 1} \right)\left( {3 – 2n} \right) – n\left( {n + 5} \right)\)\( = 3n – 2{n^2} – 3 + 2n – {n^2} – 5n\)

\( =  – 3{n^2} – 3 =  – 3\left( {{n^2} + 1} \right)\)

Vậy biểu thức chia hết cho 3 với mọi giá trị của n

Advertisements (Quảng cáo)