Bài ôn tập chương 4 biểu thức đại số Sách Bài Tập Toán lớp 7 tập 2. Giải bài 55, 56, 57 trang 28 Sách Bài Tập Toán lớp 7 tập 2. Câu 55: Cho hai đa thức…
Câu 55: Cho hai đa thức:
\(f(x) = {x^5} – 3{{\rm{x}}^2} + 7{{\rm{x}}^4} – 9{{\rm{x}}^3} + {x^2} – {1 \over 4}{\rm{x}}\)
\(g(x) = 5{{\rm{x}}^4} – {x^5} + {x^2} – 2{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^2} – {1 \over 4}\)
Tính f (x) + g (x) và (x) – g (x)
\(f(x) = {x^5} – 3{{\rm{x}}^2} + 7{{\rm{x}}^4} – 9{{\rm{x}}^3} + {x^2} – {1 \over 4}x \)
\(= {x^5} + 7{{\rm{x}}^4} – 9{{\rm{x}}^3} – 2{x^2} – {1 \over 4}x\)
\(g(x) = 5{{\rm{x}}^4} – {x^5} + {x^2} – 2{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^2} – {1 \over 4} \)
\(= – {x^5} + 5{{\rm{x}}^4} – 2{{\rm{x}}^3} + 4{x^2} – {1 \over 4}\)
Câu 56: Cho đa thức:
$$f(x) = – 15{{\rm{x}}^3} + 5{{\rm{x}}^4} – 4{{\rm{x}}^2} + 8{{\rm{x}}^2} – 9{{\rm{x}}^3} – {x^4} + 15 – 7{{\rm{x}}^3}$$
Advertisements (Quảng cáo)
a) Thu dọn đa thức trên.
b) Tính f(1); f(-1).
\(f(x) = – 15{{\rm{x}}^3} + 5{{\rm{x}}^4} – 4{{\rm{x}}^2} + 8{{\rm{x}}^2} – 9{{\rm{x}}^3} – {x^4} + 15 – 7{{\rm{x}}^3}\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow f(x) = \left( {5{{\rm{x}}^4} – {x^4}} \right) – (15{{\rm{x}}^3} + 9{{\rm{x}}^3} + 7{{\rm{x}}^3}) + ( – 4{{\rm{x}}^2} + 8{{\rm{x}}^2}) + 15 \cr
& \Leftrightarrow f(x) = 4{{\rm{x}}^4} – 31{{\rm{x}}^3} + 4{{\rm{x}}^2} + 15 \cr} \)
f (1) = 4. 14 – 31. 13 + 4. 12 + 15
= 4 – 31 + 4 + 15 = -8
Advertisements (Quảng cáo)
f (-1) = 4. (- 1)4 – 31. (- 1)3 + 4. (- 1)2 + 15
= 4 + 31 + 4 + 15 = 54
Câu 57: Chọn số là nghiệm của đa thức:
a) 3x – 9
-3 |
0 |
3 |
b) \( – 3{\rm{x}} – {1 \over 2}\)
\( – {1 \over 6}\) | \( – {1 \over 3}\) | \( {1 \over 3}\) | \( {1 \over 6}\) |
c) -17x – 34
-2 |
-1 |
1 |
2 |
d) x2 – 8x + 12
-6 |
-1 |
1 |
6 |
e) \({x^2} – x + {1 \over 4}\)
-1 |
0 |
\( {1 \over 2}\) |
1 |
a) 3x – 9. Thay x các giá trị \(\left\{ { – 3;0;3} \right\}\)
3. (-3) – 9 = – 9 – 9 = -18 ≠ 0 nên x = -3 không phải là nghiệm
3. 0 – 9 = 0 – 9 = – 9 ≠ 0 không phải là nghiệm
3. 3 – 9 = 9 – 9 = 0. Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức
Tương tự ta có nghiệm của các đa thức
b) \( – {1 \over 6}\)
c) \( – 2\)
d) 6
e) \({\rm{}}{1 \over 2}\)