Câu 35: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
x |
-3 |
-2 |
-1 |
\({1 \over 3}\) | \({1 \over 2}\) |
2 |
? |
y |
-4 |
-6 |
-12 |
36 |
24 |
6 |
b)
x |
4 |
4 |
9 |
16 |
? |
y |
-2 |
2 |
3 |
4 |
c)
x |
-2 |
-1 |
0 |
1 |
2 |
? |
y |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
a) Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x.
b) Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị x = 4 có hai giá trị khác nhau của y là 2 và – 2. Theo định nghĩa thì y không phải là hàm số của đại lượng x.
Advertisements (Quảng cáo)
c) Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x. Ở đây giá trị của y không đổi nên hàm số đó là hàm hằng.
Câu 36: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức \(f\left( x \right) = {{15} \over x}\).
a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng sau:
x |
-5 |
-3 |
-1 |
1 |
3 |
5 |
15 |
y = f(x) |
|
|
|
|
|
|
|
b) f(-3) =?; f(6) = ?
Advertisements (Quảng cáo)
a) Điền giá trị y = f(x) vào bảng sau:
x |
-5 |
-3 |
-1 |
1 |
3 |
5 |
15 |
y = f(x) |
-3 |
-5 |
-15 |
15 |
5 |
3 |
1 |
b) \(f\left( { – 3} \right) = {{15} \over { – 3}} = – 5\); \(f(6) = {{15} \over 6} = {5 \over 2}\).
Câu 37: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức \(f\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^2} – 5\).
Hãy tính: f(1); f (-2); f(0); f(2).
Ta có: \(f\left( 1 \right) = {2.1^2} – 5 = 2 – 5 = – 3\)
\(f( – 2) = 2.{( – 2)^2} – 5 = 2.4 – 5 = 3\)
\(f\left( 0 \right) = {2.0^2} – 5 = 0 – 5 = – 5\)
\(f\left( 2 \right) = {2.2^2} – 5 = 2.4 – 5 = 3\)