Trang Chủ Sách bài tập lớp 10 SBT Toán 10

Bài kiểm tra 2 trang 165 SBT Toán Hình học 10: Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp (T) của tam giác OAB.

Bài kiểm tra 1 chương III phần hình học SBT Toán lớp 10. Giải bài kiểm tra 2 trang 165 Sách bài tập Toán Hình học 10. Giải bài kiểm tra 2 chương III phần hình học trang 165 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho…

Đề 2 (45 phút)

Câu 1 trang 165 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. (6 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm \(M\left( {2;{3 \over 2}} \right)\)

a) Viết phương trình đường tròn (C) có đường kính OM ;

b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt hai nửa trục dương Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 6 đơn vị diện tích ;

c) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp (T) của tam giác OAB. Viết phương trình đường tròn đó.

a) Đường trìn đường kính OM có tâm \(J\left( {1;{3 \over 4}} \right)\) là trung điểm của đoạn OM và có bán kính \(R = {{OM} \over 2} = {5 \over 4}\).

Advertisements (Quảng cáo)

Phương trình của (C) là :

\({\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – {3 \over 4}} \right)^2} = {{25} \over {16}}.\)

b) Đặt A(a;0), B(0;b) với a>0, b>0, ta có:

\(\left\{ \matrix{
{2 \over a} + {{{3 \over 2}} \over b} = 1 \hfill \cr
ab = 12 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
a = 4 \hfill \cr
b = 3. \hfill \cr} \right.\)

Vậy phương trình AB là :

Advertisements (Quảng cáo)

3x + 4y – 12 = 0.

c) Đặt I(c;c) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB, ta có: d(I;AB) = c

\( \Leftrightarrow {{\left| {3c + 4c – 12} \right|} \over 5} = c\left( {0 < c < {3 \over 2}} \right)\)

\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {\left( {7c – 12} \right)^2} = 25{c^2} \cr
& \Leftrightarrow 24{c^2} – 168c + 144 = 0 \cr} \)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
c = 1 \hfill \cr
c – 6\,(*) \hfill \cr} \right.\)

( (*) loại)

Vậy phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB là : \({\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} = 1.\)

Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(8;-1), và đường tròn (C) : \({x^2} + {y^2} – 6x – 4y + 4 = 0\)

a) Viết phương trình các tiếp tuyến vơi (C) vẽ từ A ;

b) Gọi M và N là các tiếp điểm của các tiếp tuyến trên vơi (C). Tính độ dài đoạn MN.

a) y + 1 = 0 hay 15x + 8y – 112 = 0.

b) \(MN = {{30} \over {\sqrt {34} }}\)

Advertisements (Quảng cáo)