Trang Chủ Bài tập SGK lớp 10 Bài tập Toán 10 Nâng cao

Bài 1, 2, 3, 4 trang 120 Hình học 10 Nâng cao: Bài tập Trắc nghiệm chương III

Bài tập Trắc nghiệm chương III. Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 120 SGK Hình học lớp 10 Nâng cao. Đường thẳng sau có vectơ pháp tuyến là vectơ nào?; Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng \(x-y+3=0\)

Bài 1: Đường thẳng \(2x + y – 1 = 0\) có vectơ pháp tuyến là vectơ nào?

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,\,\overrightarrow n = \left( {2; – 1} \right) \cr
& (B)\,\,\,\overrightarrow n = \left( {1; – 1} \right) \cr
& (C)\,\,\,\overrightarrow n = \left( {2;1} \right) \cr
& (D)\,\,\,\overrightarrow n = \left( { – 1;2} \right) \cr} \)

Đường thẳng \(2x + y – 1 = 0\) có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = (2\,;\,1)\) .

Chọn (C).


Bài 2: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với \(A = ( – 3;2),B( – 3;3)\) có vectơ pháp tuyến là vectơ nào?

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,\overrightarrow n = \left( {6;5} \right) \cr
& (B)\,\,\,\overrightarrow n = \left( {0;1} \right) \cr
& (C)\,\,\,\overrightarrow n = \left( { – 3;5} \right) \cr
& (D)\,\,\,\overrightarrow n = \left( { – 1;0} \right) \cr} \)

Advertisements (Quảng cáo)

Đường trung trực của đoạn thẳng AB  có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {AB}  = (0\,;\,1)\) .

Chọn (B).


Bài 3: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng \(x-y+3=0\)

Advertisements (Quảng cáo)

\(\eqalign{
& (A)\,\,\left\{ \matrix{
x = t \hfill \cr
y = 3 + t \hfill \cr} \right. \cr
& (B)\,\,\,\left\{ \matrix{
x = 3 \hfill \cr
y = t \hfill \cr} \right. \cr
& (C)\,\,\,\left\{ \matrix{
x = 2+t \hfill \cr
y =1+ t \hfill \cr} \right. \cr
& (B)\,\,\,\left\{ \matrix{
x = t \hfill \cr
y =3- t \hfill \cr} \right. \cr} \)

Đặt x=t thì y=t+3.

Chọn (A).


Bài 4: Vectơ nào là vectơ pháp tuyến của đường thẳng có phương trình 

\(\left\{ \matrix{
x = – 1 + 2t \hfill \cr
y = 3 – t \hfill \cr} \right.\)

\(\eqalign{
& (A)\,\,\overrightarrow n = \left( {2; – 1} \right) \cr
& (B)\,\,\,\overrightarrow n = \left( { – 1;2} \right) \cr
& (C)\,\,\,\overrightarrow n = \left( {  1;-2} \right) \cr
& (D)\,\,\,\overrightarrow n = \left( {1;2} \right) \cr} \)

Đường thẳng đã cho có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow u  = (2\,;\, – 1)\)  nên có vec tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = (1\,;\,2)\) .

Chọn (D).

Advertisements (Quảng cáo)