Bài 1: Số oxi hóa của nitơ trong \(NH_4^ + ,NO_2^ – \) và \(HN{O_3}\) lần lượt là:
A. +5, -3, +3
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3
– Trong \(NH_4^ + :\,\,\,x + 4 = + 1 \Rightarrow x = – 3.\)
– Trong \(NO_2^ – :\,\,\,x – 4 = – 1 \Rightarrow x = + 3.\)
– Trong \(HN{O_3}:\,\,\,x + 3\left( { – 2} \right) + 1 = 0 \Rightarrow x = + 5.\)
Chọn B.
Bài 2: Số oxi hóa của kim loại của Mn, Fe trong \(FeC{l_3}\), S trong \(S{O_3}\), P trong \(PO_4^{3 – }\) lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. +3, +5, 0, +6
D. +5, +6, +3, 0.
– Số oxi hóa của Mn (đơn chất bằng 0).
– Số oxi hóa của Fe trog FeCl3 bằng +3.
Advertisements (Quảng cáo)
– Số oxi hóa của S trong SO3: \(x + 3\left( { – 2} \right) = 0\Rightarrow x = + 6.\)
– Số oxi hóa của P trong \(PO_4^{3 – }\) là: \(+5\)
Chọn A.
Bài 3: Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
\(BaO,A{l_2}{O_3},NaCl,KF,CaC{l_2}.\)
Điện hóa trị của các nguyên tố là: Ba = 2+ ; Al = 3+ ; Na = 1+ ; Cl = 1– ; K = 1+ ; F = 1–; Ca = 2+ ; O = 2– .
Bài 4: Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
\(H_2O,C{H_4},HCl,N{H_3}.\)
Cộng hóa trị của các nguyên tố đó là:
Advertisements (Quảng cáo)
H2O: H có cộng hóa trị 1 và O có cộng hóa trị 2.
CH4: C có cộng hóa trị 4 và H có cộng hóa trị 1.
HCl: H có cộng hóa trị 1 và Cl có cộng hóa trị 1.
NH3: N có cộng hóa trị 3 và H có cộng hóa trị 1.
Bài 5: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:
\(C{O_2},{H_2}O,S{O_3},N{H_3},N{O_2},N{a^ + },C{u^{2 + }},F{e^{2 + }},\)
\(F{e^{3 + }},A{l^{3 + }}.\)
Số oxi hóa của các nguyên tố là:
CO2: C có số oxi hóa là +4 và O có số oxi hóa là – 2.
H2O: H có số oxi hóa là +1 và O có số oxi hóa là – 2.
SO3: S có số oxi hóa là +6 và O có số oxi hóa là – 2.
NH3: N có số oxi hóa là – 3 và H có số oxi hóa là +1.
NO2: N có số oxi hóa là +4 và O có số oxi hóa là – 2.
Na+: Na+ có số oxi hóa là +1.
Cu2+: Cu2+ có số oxi hóa là +2.
Fe2+: Fe2+ có số oxi hóa là +2.
Fe3+: Fe3+ có số oxi hóa là +3.
Al3+: Al3+ có số oxi hóa là +3.
Bài 6: Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan và nitơ trong các chất và ion sau:
A. \({H_2}S,S,{H_2}S{O_3},{H_2}S{O_4},S{O_2},S{O_3}.\)
B. \(HCl,HClO,NaCl{O_3},HCl{O_4}.\)
C. \(Mn,MnC{l_2},Mn{O_2},KMn{O_4}.\)
D. \(MnO_4^ – ,SO_4^{2 – },NH_4^ + ,ClO_4^ – .\)
Số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion là:
\(\eqalign{& a)\,\,\mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} \mathop S\limits^{ – 2} ,\,\,\mathop S\limits^0 ,\,\,\mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} \mathop S\limits^{ + 4} \mathop {{O_3}}\limits^{ – 2} ,\,\,\mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} \mathop S\limits^{ + 6} \mathop {{O_4}}\limits^{ – 2} ,\,\,\mathop S\limits^{ + 4} \mathop {{O_2}}\limits^{ – 2} ,\,\,\mathop S\limits^{ + 6} \mathop {{O_3}}\limits^{ – 2} . \cr& b)\,\,\mathop H\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ – 1} ,\,\,\mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ + 1} \mathop O\limits^{ – 2} ,\,\,\mathop {Na}\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ + 1} \mathop O\limits^{ – 2} ,\,\,\mathop H\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ + 7} \mathop {{O_4}}\limits^{ – 2} . \cr& c)\,\,\mathop {Mn}\limits^{ + 7} \mathop {O_4^ – }\limits^{ – 2} ,\,\,\mathop S\limits^{ + 6} \mathop {O_4^{2 – }}\limits^{ – 2} ,\,\,\mathop N\limits^{ – 3} \mathop {H_4^ + }\limits^{ + 1} ,\,\,\mathop {Cl}\limits^{ + 7} \mathop {O_4^ – }\limits^{ – 2} . \cr} \)