Câu 13: Tìm giá trị của k, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 làm nghiệm, phương trình còn lại nhận x = -1 làm nghiệm:
2x = 10 và 3 – kx = 2.
Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.
Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.
Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:
k(-1) = 2
⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = – 1
Vậy k = -1
Câu 14: Giải các phương trình sau:
a. \(7x + 21 = 0\)
b. \(5x – 2 = 0\)
Advertisements (Quảng cáo)
c. \(12 – 6x = 0\)
d. \( – 2x + 14 = 0\)
a. \(7x + 21 = 0\)
\( \Leftrightarrow 7x = – 21 \Leftrightarrow x = – 3\)
b. \(5x – 2 = 0\)
\( \Leftrightarrow 5x = 2 \Leftrightarrow x = {2 \over 5}\)
Advertisements (Quảng cáo)
c. \(12 – 6x = 0\)
\( \Leftrightarrow 12 = 6x \Leftrightarrow x = 2\)
d. \( – 2x + 14 = 0\)
\( \Leftrightarrow – 2x = – 14 \Leftrightarrow x = 7\)
Câu 15: Giải các phương trình sau:
a. \(0,25x + 1,5 = 0\)
b. \(6,36 – 5,3x = 0\)
c. \({4 \over 3}x – {5 \over 6} = {1 \over 2}\)
d. \( – {5 \over 9}x + 1 = {2 \over 3}x – 10\)
a. \(0,25x + 1,5 = 0\)
\( \Leftrightarrow 0,25x = – 1,5 \Leftrightarrow x = – 6\)
b. \(6,36 – 5,3x = 0\)
\( \Leftrightarrow 6,36 = 5,3x \Leftrightarrow x = 1,2\)
c. \({4 \over 3}x – {5 \over 6} = {1 \over 2}\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow {4 \over 3}x = {1 \over 2} + {5 \over 6} \cr & \Leftrightarrow {4 \over 3}x = {4 \over 3} \Leftrightarrow x = 1 \cr} \)
d. \( – {5 \over 9}x + 1 = {2 \over 3}x – 10\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow 1 + 10 = {2 \over 3}x + {5 \over 9}x \cr & \Leftrightarrow 11 = {{11} \over 9}x \cr & \Leftrightarrow x = 11:{{11} \over 9} \Leftrightarrow x = 9 \cr} \)