Trang Chủ Sách bài tập lớp 6 SBT Toán 6

Bài 96, 97, 98, 99 trang 29 Sách Bài Tập Toán Lớp 6 tập 2: Tính giá trị a, b, c, d rồi tìm số nghịch đảo của chúng?

Bài 12 Phép chia phân số SBT Toán lớp 6 tập 2. Giải bài 96, 97, 98, 99 trang 29 Sách Bài Tập Toán Lớp 6 tập 2. Câu 96: Tìm số nghịch đảo của các số sau…

Câu 96: Tìm số nghịch đảo của các số sau:

a) -3                        b) \({{ – 4} \over 5}\)

c) -1                        d) \({{13} \over {27}}\)

a) -3 có số nghịch đảo là \({{ – 1} \over 3}\)

b) \({{ – 4} \over 5}\) có số nghịch đảo là \({{ – 5} \over 4}\)

c) -1 có số nghịch đảo là -1

d) \({{13} \over {27}}\) có số nghịch đảo là \({{27} \over {13}}\)

Câu 97: Tính giá trị a, b, c, d rồi tìm số nghịch đảo của chúng:

\(a = {1 \over 3} – {1 \over 4};\)                           \(b = {2 \over 7}.{{14} \over 5} – 1\)

Advertisements (Quảng cáo)

\(c = {3 \over 4} – {1 \over {25}}.5;\)                      \(d =  – 8.\left( {6.{1 \over {24}}} \right)\)

\(a = {1 \over 3} – {1 \over 4} = {4 \over {12}} + {{ – 3} \over {12}} = {1 \over {12}}\) có số nghịch đảo là 12

\(b = {2 \over 7}.{{14} \over 5} – 1 = {4 \over 5} – {5 \over 5} = {{ – 1} \over 5}\) có số nghịch đảo là -5

\(c = {3 \over 4} – {1 \over {25}}.5 = {3 \over 4} – {1 \over 5} = {{15} \over {20}} + {{ – 4} \over {20}} = {{11} \over {20}}\) có số nghịch đảo là \({{20} \over {11}}\)

\(d =  – 8.\left( {6.{1 \over {24}}} \right) =  – 8.{1 \over 4} =  – 2\) có số nghịch đảo là \({{ – 1} \over 2}\)

Advertisements (Quảng cáo)

Câu 98: Tìm các cặp số nghịch đảo của nhau trong các cặp số sau:

a) 0,25 và 4;                           b) 3,4 và 4,3;

c) 2 và 0,5;                              d) 0,7 và 7.

Muốn tìm các cặp số nghịch đảo ta tìm tích của chúng

a) 0,25.4 = 1. Vậy 0,25 và 4 là hai số nghịch đảo của nhau.

b) 3,4.4.3 = 14,62 ≠ 1. Vậy 3,4 và 4,3 không phải là 2 số nghịch đảo.

c) 2.0,25 = 1 Vậy 2 và 0,5 là hai số nghịch đảo của nhau.

d) 0,7.7 = 4,9 ≠ 1. Vậy 0,7 và 7 không phải là hai số nghịch đảo.

Câu 99: Tìm x, biết:

a) \({3 \over 4}x = 1\)                             b) \({4 \over 7}x = {9 \over 8} – 0,125\)

a) \({\rm{}}{3 \over 4}x = 1 \Rightarrow x = 1:{3 \over 4} = 1.{4 \over 3} = {4 \over 3}\)

b) \({4 \over 7}x = {9 \over 8} – 0,125 \Rightarrow {4 \over 7}x = {9 \over 8} – {1 \over 8} = 1 \)

\(\Rightarrow x = 1:{4 \over 7} = 1.{7 \over 4} = {7 \over 4}\)

Advertisements (Quảng cáo)