3.1. Kéo lệch con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng một góc \({\alpha _0}\) rồi buông ra không vận tốc đầu. Chuyển động của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hoà khi nào ?
A. Khi \({\alpha _0}\) = 60°. B. Khi \({\alpha _0}\) = 45°.
C. Khi \({\alpha _0}\) = 30° D. Khi \({\alpha _0}\) nhỏ sao cho sin\({\alpha _0}\) = \({\alpha _0}\) (rad)
3.2. Một con lắc đơn dao động với biền độ góc nhỏ (sin\({\alpha _0}\) = \({\alpha _0}\) (rad) ). Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức nào ?
A. \(T = 2\pi \sqrt {{g \over l}} \) B. \(T = 2\pi \sqrt {{l \over g}} \)
C.\(T = {\pi \over 2}\sqrt {{l \over g}} \) D.\(T = 2\pi \sqrt {gl} \)
3.3. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (\({\alpha _0}\) < 15°). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc ?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
3.4. Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài l là 2 s thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 2l là
Advertisements (Quảng cáo)
A. \( 2 \sqrt{2}\) s. B. 4 s. C. 2 s. D. \( \sqrt{2}\) s.
3.5. Một con lắc đom dao động điều hoà với biên độ góc (\({\alpha _0}\). Tại li độ góc bằng bao nhiêu thì thế năng của con lắc bằng nửa động năng của con lắc ?
A.\({{{\alpha _0}} \over {\sqrt 2 }}\) B. \({{{\alpha _0}} \over {2 }}\) . C. \({{{\alpha _0}} \over {\sqrt 3 }}\) . D. \({{{\alpha _0}} \over {3 }}\)
3.6. Tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với cùng chu kì. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ của con lắc lò xo có khối lượng là
A. 0,125 kg. B. 0,500 kg. C. 0,750 kg. D. 0,250 kg.
Đáp án 3.1 -D; 3.2-B; 3.3 – C; 3.4 – D; 3.5 – C; 3.6 – B
3.1 | 3.2 | 3.3 | 3.4 | 3.5 | 3.6 |
D | B | C | D | C | B
|
3.7. Một con lắc đơn dao đồng với biên độ góc \(\alpha _0\) nhỏ (\(sin\alpha _0 =\alpha _0\) ). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc a nào sau đây là sai ?
Advertisements (Quảng cáo)
A. \({\rm{W}}\,{\rm{ = }}\,{{\rm{1}} \over {\rm{2}}}m{v^2} + mgl(1 – c{\rm{os}}\alpha {\rm{)}}\)
B.\({\rm{W}}\,{\rm{ = }}\,mgl(1 – c{\rm{os}}{\alpha _0}{\rm{)}}\)
C. \({\rm{W}}\,{\rm{ = }}\,{{\rm{1}} \over {\rm{2}}}mv_m^2\)
D.\({\rm{W}}\,{\rm{ = }}\,mglc{\rm{os}}{\alpha _0}\).
3.8. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc \(\alpha _0\) < 90°. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai ?
A. \({\rm{W}}\,{\rm{ = }}\,{{\rm{1}} \over {\rm{2}}}m{v^2} + mgl(1 – c{\rm{os}}\alpha {\rm{)}}\).
B. \({\rm{W}}\,{\rm{ = }}\,mgl(1 – c{\rm{os}}{\alpha _0}{\rm{)}}\)
C. \({\rm{W}}\,{\rm{ = }}\,{{\rm{1}} \over {\rm{2}}}mv_m^2\)
D. \({\rm{W}}\,{\rm{ = }}\,mglc{\rm{os}}{\alpha _0}\)
3.9. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ góc \(\alpha _0\). Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc a thì tốc độ của con lắc được tính bằng cồng thức nào ? Bỏ qua mọi ma sát
A. \(v = \sqrt {2gl\left( {\cos \alpha – \cos {\alpha _0}} \right)} \)
B. \(v = \sqrt {gl\left( {\cos \alpha – \cos {\alpha _0}} \right)} \)
C. \(v = \sqrt {2gl\left( {\cos \alpha_0 – \cos {\alpha }} \right)} \)
D. \(v = \sqrt {gl\left( {\cos \alpha_0 – \cos {\alpha }} \right)} \) .
3.10. Một con lắc gõ giây (coi như một con lắc đơn) có chu kì là 2 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2 thì chiều dài của con lắc đơn đó là bao nhiêu ?
A.3,12m. B. 96,6 m C. 0,993 m. D. 0,04 m.
3.7 | 3.8 | 3.9 | 3.10 |
B | D | A | C
|